Vỏ trứng có thành phần chính là đá vôi CaCO3. Khi cho trứng vào cốc chứa dung dịch axit clohidric thì đá vôi trong vỏ trứng sẽ tác dụng với axit trong cốc tạo ra các bọt khí cacbonic (CO2) bám bên ngoài quả trứng và "kéo" quả trứng nổi lên khỏi mặt nước. Khi trứng nổi lên mặt nước thì những bong bóng khí này thoát ra và làm quả trứng lại chìm xuống, quá trình cứ lặp lại như thế.
Vì phản ứng này sinh ra chất mới (khí cacbonic) => Hiện tượng hóa học.
Khi ngâm một quả trứng sống trong cốc HCL, dung dịch này sẽ làm tan biến vỏ trứng Ta biết, vỏ trứng có cấu tạo chủ yếu là canxi cacbonat, đó là lý do vì sao vỏ trứng thường rắn. Vậy nên, khi trứng gặp phải HCl, lớp vỏ bên ngoài sẽ tác dụng với axit và dần biến mất. Trong khi đó, ruột trứng lại trở nên mềm. Quả trứng sau đó sẽ trong suốt .
giải thik:Nước muối đặc hơn nước tinh khiết. Trứng dễ dàng nổi trong nước muối do tỷ trọng của nước muối lớn hơn tỷ trọng của trứng.
P/s:Phải hông ta