Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y frac{3}{2}x-2 và y -frac{1}{2}x+2 cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là:
A. ( 1; 2)
B. ( 2;1)
C. ( 0;-2)
D. ( 0;2)
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:
A. ax + by c ( a, b, c in R )
B. ax + by c ( a, b, c in R, c ne 0)
C. ax + by c ( a, b, c in R, b ne0, c ne 0)
D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Cho hàm số yfrac{m+2}{m^2+1}x+m-2. Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả...
Đọc tiếp
Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là:
A. ( 1; 2)
B. ( 2;1)
C. ( 0;-2)
D. ( 0;2)
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:
A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R )
B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0)
C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0)
D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Cho hàm số \(y=\frac{m+2}{m^2+1}x+m-2\). Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:
A. m > -2
B. m \(\ne\pm1\)
C. m < -2
D. m \(\ne\) -2
Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a \(\ne\) 0) là:
A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M ( b;0) và N ( 0;\(-\frac{b}{a}\))
C. Một đường cong Parabol
D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A( 0;b) và B(\(-\frac{b}{a}\);0)
Câu 5: Nghiệm tổng quát của phương trình: -3x + 2y =3 là:
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\frac{3}{2}x+1\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}y-1\\y\in R\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
D. Có hai câu đúng
Câu 6: Cho 2 đường thẳng y = ( m+1)x - 2k ( m \(\ne\) -1) và y = ( 2m - 3)x + k + 1 (m \(\ne\) \(\frac{3}{2}\)). Hai đường thẳng trên trùng nhau khi:
A. m = 4 hay k = \(-\frac{1}{3}\)
B. m = 4 và k = \(-\frac{1}{3}\)
C. m = 4 và k \(\in\) R
D. k = \(-\frac{1}{3}\)và k \(\in\) R
Câu 7: Nghiệm tổng quát của phương trình: 20x + 0y = 25
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y=1\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y\in R\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y\in R\end{matrix}\right.\)
D. A, B đều đúng
Câu 8: Số nghiệm của phương trình: ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R; a \(\ne\) 0) hoặc ( b \(\ne\) 0) là:
A. Vô số
B. 0
C. 1
D. 2
Câu 9: Cho phương trình: \(x^2-2x+m=0\). Phương trình phân biệt thì:
A. m > 1
B. m > -1
C. m < 1
D. A, B, C đều đúng
Câu 10: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax+3y=4\\x+by=-2\end{matrix}\right.\) với giá trị nào của a,b để hệ phương trình có cặp nghiệm ( -1;2)
A. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
D. \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)