Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Minh Hoàng

Cho phương trình \(\dfrac{mx^2+\left(m-1\right)x+2m-1}{m+3}=0\)

a) Giải phương trình khi m = - 1

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa :

\(21x_1+7m\left(2+x_2+x_2^2\right)=58\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 1 2019 lúc 17:24

\(m\ne-3\)

Phương trình đã cho tương đương: \(mx^2+\left(m-1\right)x+2m-1=0\)

a/ Bạn tự giải, quá dễ rồi

b/ Để pt có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=\left(m-1\right)^2-4m\left(2m-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{1-2\sqrt{2}}{7}\le m\le\dfrac{1+2\sqrt{2}}{7}\end{matrix}\right.\)

Khi đó, do \(x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(mx_2^2+\left(m-1\right)x_2+2m-1=0\Leftrightarrow mx_2^2+mx_2+2m-x_2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_2^2+x_2+2\right)=x_2+1\)

Và theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-m}{m}=\dfrac{1}{m}-1\\x_1.x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức:

\(21x_1+7\left(x_2+1\right)=58\Leftrightarrow21x_1+7x_2=51\)

\(\Leftrightarrow14x_1+7\left(x_1+x_2\right)=51\Leftrightarrow14x_1=51-7\left(\dfrac{1}{m}-1\right)=58-\dfrac{7}{m}\)

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{58m-7}{14m}\Rightarrow x_2=\dfrac{1-m}{m}-x_1=\dfrac{21-72m}{14m}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{58m-7}{14m}\right).\left(\dfrac{21-72m}{14m}\right)=2m-1\)

Nhân chéo lên thành pt bậc 3 và bấm máy ra m

Nhưng kết quả quá xấu nên mình khẳng định luôn là bạn chép sai đề ở một chỗ nào đó, không một giáo viên nào cho đề kiểu xấu thế này bao giờ.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Chu Lương Tâm
Xem chi tiết
phuonglan
Xem chi tiết
Đỗ ĐứcANh
Xem chi tiết
Hạnh Minh
Xem chi tiết