Giải:
Ta có:
p và p+14 là số nguyên tố
=> p là số lẻ (Vì nếu p là số chẵn thì p là 2, p+14 = 16 là hợp số -> vô lí)
<=> p là số lẻ
=> p+7 = số lẻ + số lẻ
=> p+7 là số chẵn
=> p+7 là hợp số.
Vậy ...
Giải:
Ta có:
p và p+14 là số nguyên tố
=> p là số lẻ (Vì nếu p là số chẵn thì p là 2, p+14 = 16 là hợp số -> vô lí)
<=> p là số lẻ
=> p+7 = số lẻ + số lẻ
=> p+7 là số chẵn
=> p+7 là hợp số.
Vậy ...
cho p và p +14 là số nguyên tố . chứng minh rằng p+7 là hợp số
Với q, p là số nguyên tố lớn hơn 5 chứng minh rằng: p4 – q4 chia hết cho 240
Với q, p là số nguyên tố lớn hơn 5 chứng minh rằng: p4 – q4 chia hết cho 240
Cho p và p-1 cũng là số ngyên tố .Chứng minh 8p+1 là hợp số
chứng minh rằng 2a+1 và 6a+4 (a thuộc N) là 2 số nguyên cùng nhau
Trong các số sau số nào là số nguyên tố số nào là hợp số
a)0,12,17,23,110,53,63,31
b)1,13,27,29,103,67,91,93
Bài 1: Biết rằng 79 và 97 là 2 số nguyên tố. Hãy tìm ƯCLN và BCNN của hai số này.
Bài 2: Biết số 3^a và và 5^2 và 3 mũ 3 có ƯCLN là 3^3. 5^2 và BCNN là 3^4. 5^3. Tìm a và b
tập hợp các số nguyên tố của 462 là