cho mình hỏi tại sao ra được chỗ màu đỏ vậy. mình cảm ơn nha
Một vật có khối lượng 20g đặt ở mép một bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bản? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0.08N
tại sao cái cầu lại cong lên sao ko cong xuống
1. Một vật có khối lượng 50g đặt ở mép một chiếc bàn quay . Tốc độ góc của bàn là 4rad/s , lực ma sát nghỉ cực đại là 0,24 N . Biết rằng mặt bàn hình tròn . Để vật không văng ra khỏi bàn thì bán kính lớn nhất của bàn là ?
2. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất . Cho R=6400 km và lấy g= 10m/s2 . Tốc độ dài của vệ tinh nhân tạo là ?
3. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn 0 với tốc độ 36 km/h . Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m . Lấy g= 10m/s . Áp lực của ô tô vào mặt dường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
Vật khối lượng 100 g quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một sợi dây có chiều dài 1 m . Khi vật qua vị trí thấp nhất lự căng dây có độ lớn 9N .
a) Tìm độ lớn của vận tốc của vật tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo .
b) Khi vật tại vị trí thấp nhất , dây treo bị đứt và vật rơi xuống ở vị trí cách điểm dây đứt 4 m theo phương ngang . Tại vị trí dây đứt vật cách mặt sàn độ cao bao nhiêu ? Tìm độ lớn vận tốc của vật khi vật vừa chạm sàn ?
Một xe chuyển động đều qua một cầu vồng lên có bán kính 40m. Tính vận tốc của xe sao cho khi xe qua đỉnh cao nhất của cầu thì áp lực của xe lên mặt cầu bằng không?
Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 0 , 5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 8 = 1 m . Một người cầm đầu kia của dây quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm là đầu dây bị người giữ . Tốc độ quay của vật là 1 vòng / s . Lấy g = 10 m / s và C = 10 .
a . Tính lực căng của dây ở điểm cao nhất và thấp nhất trên quỹ đạo .
b . Lực căng lớn nhất của dây là TM = 34 N . Tốc độ quay thế nào để dây không đứt
Bài 3 : Một vật nặng 10 kg được kéo trên sàn nằm ngang bởi lực F có phương ngang , độ lớn 24 N không đổi . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0 , 2 . Lấy g = 10 m / s2 .
a . Tìm gia tốc và vận tốc của vật đạt được sau 5 s chuyển động .
b . Sau đó , lực F thôi tác dụng . Tìm tổng quãng đường vật đã đi được cho tới khi dừng .
c . Thực tế , lực F hướng chếch lên trên hợp với phương ngang góc 30° . Tìm độ lớn lực F để vật chuyển động thẳng đều .
( Mọi người giúp em vs ạ, em sắp phải kiểm tra rồi ạ. Em xin cảm ơn ạ)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là lo=20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng m=10g gắn vào đầu lò xo. Đầu còn lại của lò xo gắn vào trục quay. Bỏ qua ma sát. 1 Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với tần số 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo. 2. Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ giãn dài hơn 80cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút. Lấy π ²=10