- Biện pháp tu từ: so sánh
- So sánh giữa trời và cái vung
- Biện pháp tu từ: so sánh
- So sánh giữa trời và cái vung CHÚC BẠN HỌC TỐT- Biện pháp tu từ: so sánh
- So sánh giữa trời và cái vung
- Biện pháp tu từ: so sánh
- So sánh giữa trời và cái vung CHÚC BẠN HỌC TỐTCâu 1: Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một biện pháp nghệ thuật mà em đã học (gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ và ghi chú biện pháp tu từ em sử dụng)
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
hấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh
1. Nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ:
''Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm''.
(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ để phân tịch nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau bằng 1 đoạn văn:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
câu hỏi rằng : những ngôi sao thức ngoài kia chả bằng mẹ đã thức vì chúng con . được sử dụng phép tu từ nào
Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết :
'' Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
'' Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ''
Từ mặt trời thứ hai là biện pháp tu từ gì ? nêu tác dụng của nó
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu in đậm sau cho biết tác dụng của phép tu từ ấy A)Có đất nước nào kì diệu đến thế không? Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc Triệu trái tim cả dân tộc hướng về Từ thị thành đến khắp các vùng quê Đã cùng nhau nhường cơm sẻ áo Những chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạo Đang gửi về vùng mưa bão miền Trung B)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng Sương Giúp mình với ạ
Chép 1 câu thơ trong SGK lớp 9 có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ