Chương III - Dòng điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần tuyết nhi

 Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U√2.cos(ωt) V. Ban đầu, giữ L = L1, thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R = ZL1  thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng

A.\(\frac{\sqrt{2}}{2}U\)

B.\(0,5U\)

C.\(\frac{\sqrt{3}}{2}U\)

D.\(\frac{\sqrt{5}}{2}U\)

Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 19:49

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

Nguyễn Minh Mẫn
14 tháng 6 2016 lúc 21:47

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V


Các câu hỏi tương tự
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
HOC24
Xem chi tiết
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
minh thoa
Xem chi tiết
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hòa Phạm
Xem chi tiết
ʚĭɞ Xuân Mai ʚĭɞ
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết