Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:
/hoi-dap/question/15708.html
Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:
/hoi-dap/question/15708.html
đặt điện áp u= U căn 2 coswt (Ukhoong đổi , w thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2,5/pi H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . thay đổi tần số góc omega( kí hiệu w) khi w=60pi (rad/s) ,cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. khi w=40pi (rad/s) cường độ hiệu dụng của dòng điên trong mạch là I2. khi tần số là w=wo thì cường độ hệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và I1=I2=Imax/ căn 5. giá trị của R bằng
A.75 ôm B.100 ôm C.50 ôm D.25 ôm
Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w= w1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w= w2. Hệ thức đúng là
A.w1.w2= 1/(LC) B.w1 + w2 =2/(LC) C.w1 + w2 =2/ căn (LC) D.w1.w2 = 1/ căn (LC)
Đoạn mạch gồm điện trở thuần RLC mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=220 căm 2 cos( wt ) với w có thể thay đổi được . Khi w=w1=100pi rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha pi/6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và có giá trị hiệu dụng là 1A . Khi w=w2=3w1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Tính hệ số tự cảm L
Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. u=Uocos(wt), với w thay đổi, U không đổi
khi w=wo thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại
w=w1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại
khi w thay đổi từ wo đến giá trị w1 thì điện áp hiệu dụng trên L
A. tăng rồi giảm B. luôn tăng C. giảm rồi tăng D. luôn giảm
đáp án D.
em gán thử giá trị vào tính w thì thấy wo>w1. do đó w giảm suy ra ZL giảm.
nhưng em vẫn chưa xét được Z hay cụ thể hơn là độ biến thiên của (ZL-Zc) để biện luận UL= (UZL)/Z
mong thầy chỉ giúp em ạ
mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L,tụ điện C,điện trở R.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u=Uocos(wt) V ,Uo ko đổi ,w thay đổi được.Điều chỉnh w thì thấy khi w=wo trong mạch xảy ra cộng hưởng ,cường độ dòng điện hiêu dụng là I max,còn khi w=w1 hoặc w=w2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I= I max.Cho L=1/ H,w1-w2=150 tìm giá trị R của mạch điện
A R=37,5
B R=75
C R=150
D R=50
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị \(\dfrac{1}{5pi}\) hoặc \(\dfrac{4}{5pi}\) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha 2pi/3. Giá trị R bằng
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối t iếp, một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số 50Hz. Giá trị của các phần tử là R =30 ôm, L = 0,4/pi (H); điện dung của tụ thay đổi được. Lúc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có giá trị bằng 90V. Hệ số công suất của đoạn mach lúc này?
Một đoạn mạch rlc được nối với 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi.biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2.biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1,f2
đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cam L, điện trở R, và tụ điện C mắc nối tiếp. đặt điện áp u= U căn 2 cos (wt +pi/2) V ( w thay đổi được và U khong đổi) vào hai đầu đoạn mạch . biết 2L>CR^2 . khi w=120pi (rad/s) . điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và bằng 120V. khi w=100pi (rad/s), công suất của toàn mạch đạt giá trị cực đại . giá trị U gần giá trị nào nhất
A.80V B.85V C.90V D.100V