Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và cđ dđ định mức là 0,5A đc mắc vào biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện 15V. a) Vẽ mạch để đèn sáng bình thường. b) Lúc này biến trở có giá trị là bao nhiêu? c) Nếu biến trở có giá trị lớn nhất là 60Ω thì đèn sáng bth, dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm tổng số vòng dây của biến trở. *
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và cđ dđ định mức là 0,5A đc mắc vào biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện 15V. a) Vẽ mạch để đèn sáng bình thường. b) Lúc này biến trở có giá trị là bao nhiêu? c) Nếu biến trở có giá trị lớn nhất là 60Ω thì đèn sáng bth, dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm tổng số vòng dây của biến trở. *
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và cđ dđ định mức là 0,5A đc mắc vào biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện 15V. a) Vẽ mạch để đèn sáng bình thường. b) Lúc này biến trở có giá trị là bao nhiêu? c) Nếu biến trở có giá trị lớn nhất là 60Ω thì đèn sáng bth, dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm tổng số vòng dây của biến trở. *
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và cđ dđ định mức là 0,5A đc mắc vào biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện 15V. a) Vẽ mạch để đèn sáng bình thường. b) Lúc này biến trở có giá trị là bao nhiêu? c) Nếu biến trở có giá trị lớn nhất là 60Ω thì đèn sáng bth, dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm tổng số vòng dây của biến trở. *
Cho 2 đèn Đ1(110V-100W), Đ2(110V-25W) được mắc vào hiệu điện thế 220V
a/ Ghép nối tiếp 2 đèn vào nguồn 220V. Đèn sáng như thế nào?Vì sao?
b/ Có thể dùng 1 hoặc 2 biến trở mắc vào mạch để 2 đèn sáng bình thường hãy đề xuất sơ đồ và tính Rbiến
C1: Cho đoạn mạch điện {(Rx//D1)ntD2}. Biết đèn D1 loại 2,5 V-1W, D2 loại 6V-3W, Umn=3,5 V. Rx là 1 biến trở. Để đèn sáng bình thường thì Rx phải có giá tị bằn bao nhiêu?
C2: Cho đoạn mạch điện có dạng {(R1//R2)nt D}. Biết đèn D loại 24V-2,5A; R1=6Ω, R2=4Ω. Để đèn sáng bình thường, cần phải đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
C3: Khi đặt vào 2 đầu điện trở một hiệu điện thế 12V thì điện năng mà điện trở tiêu thụ trong 30 phút là 43,2 KJ. Khi đặt vào 2 đầu điện trở dó một hiệu điện thế 15V thì điện năng mà điện trở tiêu thụ trong 30 phút là bao nhiêu?
C4: Hai bóng đèn loại 12V-6W và 12V-3W được mắc với 1 biến trở Rx thành mạch có dạng {(D1//D2)nt Rx} rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 15V không đổi dể 2 đèn sáng bình thường thì biến trở Rx phải có giá trị là bao nhiêu ôm?
Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ trên biến trở là:
Đoạn mạch điện gồm R nt (Rx // D) đụơc mắc vào HĐT 18V không đổi, biết điện trở R bằng 6 ôm, đèn loại 12V-6W , Rx là biến trở , bỏ qua điện trở cuả dây nối, điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn (Rx // D) là lớn nhất. Khi đó Rx có giá trị nào ?.
A) 4 ôm. B)24 ôm . C) 8 ôm. D 12 ôm.
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế ko đổi U= 16V, điện trở R0 = 4 Ω, đèn Đ có ghi 12V - 6W, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối, coi điện trở của đèn Đ không đổi
a) Điều chỉnh con chạy của biến trở để Rx=Ω. Tính điện trở tương đương của mạch và tìm dộ sáng của bóng đèn khi đó
b) Tìm giá trị của Rx để đèn sáng bình thường. Tìm hiệu suất của mạch khi đó. (Biết công suất trên bóng đèn là có ích, công suất trên R0 và trên Rx là vô ích)
c) Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN cực đại và tính công suất đó
1.Hai loại điện trở 3 ôm và 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu?
2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:
Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:
3.Mạch điện gồm ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 12V-6W vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Khi đó, ampe kế chỉ
4.Cho mạch điện gồm {R3// ( R1ntR2 )}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3 = 10Ω và công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng 1,8 W. Công suất tiêu thụ của mạch bằng:
5.Cho mạch điện gồm {R3 // (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng:
6.Cho mạch điện gồm {R3// (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2= 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R2 bằng:
7.Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rbcó thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp đạt giá trị cực đại, thì điện trở Rb có giá trị bằng: