Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Vân Anh

cho mạch điện: các điện trở R1=40ôm ,R2=6ôm , R3=20ôm , R4= 2ôm.

a)Tính RCD khi K mở, khi K đóng

b) Nếu đóng K và UCD= 12V . Hỏi I3 = ?(A) K C D A B R1 R3 R2 R4

Lấp Lánh
19 tháng 7 2016 lúc 20:02

khó quá

Anh
20 tháng 7 2016 lúc 6:46

cho mạch điện: các điện trở R1=40ôm ,R2=6ôm , R3=20ôm , R4= 2ôm.

a)Tính RCD khi K mở, khi K đóng

b) Nếu đóng K và UCD= 12V . Hỏi I3 = ?(A)

bài này à mk chịuξ

Nguyễn Mạnh Cường
21 tháng 7 2016 lúc 5:43

A)Rcd khi k mở là:0 ôm (vì khi k mở nó không tiêu thụ gì cả)

Rcd khi k đóng là:R1+R2+R3+R4=40+6+20+2=68 ôm

B)nếu đóng k và Ucd thì I3=R3/Ucd=20:12=1,4 A

tinh nghịch giọt sương
21 tháng 7 2016 lúc 9:07

a. khi K đóng R1nt(R4 // (R2ntR3)) ta tìm đc R...

khi K mở R2// (R4 nt (R3//R1)) ta tìm đc R...

bạn tự vẽ lại 2 hình nha ! 

b. I1 = I234 => U1

=>U234=Ucd - U1 =U4=U23

=> I23 =I2=I3

bạn tự tính số !

 

 

Lê Thị Kiều Anh
21 tháng 7 2016 lúc 15:02

khó quá khocroi

Lê Thị Kiều Anh
21 tháng 7 2016 lúc 15:03

mình cũng là ko ra 

 

Mai Lan Thanh
23 tháng 7 2016 lúc 12:08

hơi bị khó

coi bộ ăn k được rùi

Ngô Viết Thanh
25 tháng 7 2016 lúc 10:18

này nhé, khi mà K mở thì ta có sđtđ: R1nt((R2nt R3)//R4)) rồi mình tính R23 rồi tính R234 rồi tính R1234=Rcd. còn khi mà K đóng thì A chập C nên có sđtđ R2//((R3//R1) nt R4), mình tính R13 tiếp nữa R134 rồi tính R1234=Rcd.

b,mình có R2//R134 nên U2=U234=Ucd=12V. Mình tính I2 rồi suy ra I134=I-I2. Có I134 rồi thì mình có R13 nt R4 nên I13=I4=I134. Mình có I4 thì mình tính U4==> U13=Ucd-u4. có U13 mình thấy R1 // R3 nên U1=U3=U13. Có U3 với R3 thì mình suy ra I3 thôi. Số mấy bạn tự tính nhé

 

Nguyễn Văn Dũng
2 tháng 8 2016 lúc 5:23

bucminhbucminhbucminh

Hồ Đức Phú
26 tháng 8 2016 lúc 21:59

chịu

 

hoai nguyen thi
8 tháng 1 2017 lúc 19:27

khi k đóng thi mđ như sau

R2//[(R3//R4)ntR4]

còn khi K mở thì dễ rùi

đậu hoàng dũng
27 tháng 10 2017 lúc 22:05

k mở suy ra cấu trúc R1nt((R2ntR3)//R4))

giải ra ta được Rtương đương=293/7(ôm)

k đóng suy ra cấu trúc ((R1//R3)ntR4)//R2

giải ra ta được Rtương đương=69/16(ôm)

đóng k

U2=U134=Utoàn mạch=12(V)

I134=18/23(A)=I13

U13=240/23(V)

I3=12/23(A)

tuấn võ
7 tháng 11 2017 lúc 19:45

Có khó lắm đâu

a) k mở R1nt((R3ntR2)//R4))

RAC=R1+((R3+R2)*R4)/R3+R2+R4=293/7 ÔM

k đóng chập A lại C R2//((R3//R1)ntR4))

R314=R4+(R3*R1/R3+R1)=46/3 ÔM

RAC=R341*R2/R341+R2=69/16 ÔM
b) I=UAC/RAC=12/69/16=64/23 A

I2=UAC/R2=12/6=2A

I314=T-T2=64/23-2=18/23A

U31=I314*R31=18/23*40/3=240/23V

=>I3=U31/R3=12/23A

Lê Ổng Viên
29 tháng 11 2017 lúc 11:41

bài này dễ mà

Hồ Quang Truong
14 tháng 10 2018 lúc 21:36

bài này bạn vẽ 2 đoạn mạch tương đương rồi tìm R tương đương là ra mà . Bài này dễ nhưng hơi dài nên mik k muốn ghi. Mong ae chọn mik nhá

Trần Tiến Đạt
19 tháng 12 2020 lúc 22:08

a) khi K mở: mạch được mắc gồm:\(R_1nt\left(R_4//\left(R_3ntR_2\right)\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{CD}=R_1+\dfrac{\left(R_2+R_3\right)R_4}{R_2+R_3+R_4}=40+\dfrac{26.2}{28}=\dfrac{293}{7}\left(\Omega\right)\)

khi K đóng: mạch được mắc gồm: \(\left(\left(R_1//R_3\right)ntR_4\right)//R_2\)

điện trở tương đương của R1,R2 và R4 là:

\(R_{134}=\dfrac{R_1R_3}{R_1+R_3}+R_4=\dfrac{40.20}{60}+2=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R'_{CD}=\dfrac{R_{134}R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{120}{29}\left(\Omega\right)\)

b)cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R'_{CD}}=\dfrac{12}{\dfrac{120}{29}}=2,9\left(A\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua R4 là:

\(I_4=\dfrac{R_2}{R_2+R_{134}}.I=\dfrac{6}{6+\dfrac{40}{3}}.2,9=0,9\left(A\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua R3 là:

\(I_3=\dfrac{R_1}{R_1+R_3}.I_4=\dfrac{40}{60}.0,9=0,6\left(A\right)\)