Sau phản ứng thu được chất rắn Y
=> Y là Fe
Vậy X chứa Fe(NO3)2
Sau phản ứng thu được chất rắn Y
=> Y là Fe
Vậy X chứa Fe(NO3)2
Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+
B. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh
C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang
D. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe thì cần đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 15g B. 16g
C. 17g D. 18g
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 66,30 gam
B. 54,65 gam
C. 46,60 gam
D. 19,70 gam
Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba thấy có kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. Loại quặng đó là:
A. Xiderit. B. Hemantit.
C. Manhetit. D. Pirit sắt.
Cho luồng khí Co (dư) đi qua 4,84 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,28 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cuo có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 65,42%
B. 57,85%
C. 28,93%
D. 34,58%
Hòa tan hết 1,56 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 0,448 lít khí H2 ( đktc). Kim loại M là
A. K
B. Rb
C. Na
D. Li
Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 g trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc).Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là bao nhiêu?
A. 0,82%. B. 0,84%.
C. 0,85%. D. 0,86%.
Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.
Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%.