Bạn thử tải app này xem có đáp án không nhé <3 https://giaingay.com.vn/downapp.html
Bạn thử tải app này xem có đáp án không nhé <3 https://giaingay.com.vn/downapp.html
Bài 1 : tìm x biết :
a) (x-1)\(^2\) + (2-x) ( x+3) = 17
b) (x+2)(x\(^2\) -2x+4) - x (x\(^2\) - 2)=15
c) (x-3)(x+3)-9(\(\frac{1}{9}\)x+1) = 15
d) x(x+5) - (x+2) (x-2)=3
Bài 2 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) D= -x\(^2\) +6x - 11
b) F= 4x-x\(^2\) +1
Bài 3 : cho a+b=8 và ab=15 . Hãy tính giá trị biểu thức mà không tính a,b
a) C = a\(^4\) + b\(^4\)
Giúp mình với ToT
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x)=x2(x-1)(13x-15)3. Khi đó số điểm cực trị hàm số y= f(\(\frac{5x}{x^2+4}\)) là
A.5 B.2 C.3 D.6
Tìm x :
\(\frac{x-2}{5}=\frac{2x-3}{4}\)
\(\frac{3}{2\left(x-1\right)}=\frac{4}{5\left(x-2\right)}\)
\(\frac{x-5}{x-6}=\frac{x-1}{x+2}\)
Bài 1: Tìm điều kiện của x để có biểu thức sau có ý nghĩa:
a) \(\sqrt{2x}\) b) \(\sqrt{x-1}\) c) \(\sqrt{\frac{1}{x+1}}\) d) \(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
Bài 2: rút gọn các biểu thức:
a) \(2\sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\)
b) \(2\sqrt{5}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)
c) \(\frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2\sqrt{3}\)
Bài 3: xác định hàm số bậc nhất y=ax+b
a) Biết đồ thị của hàm số song song với đường tahwngr y=2x và đi qua điểm A(1;4)
b) Vẽ đồ thị hàm số ứng với a, b vừa tìm được
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC=10cm, góc C=30độ. Gải tam giác vuông ABC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. biết AB=3, AC=4. (phải vẽ hình)
a) Tính AH, BH?
b) chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn (A, AH)
c) kẻ tiếp tuyến BI và CK với đường tròn (A,AH) (I,K là điểm). Chứng minh: BC=BI+CK và ba điểm I, A, K thẳng hàng
Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)=3x^2-2x+m\) . Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của \(f\left(f’\left(x\right)\right)\). Tìm m nguyên thuộc \(\left[-2020;2020\right]\) để hàm số \(\frac{F\left(f\left(x\right)\right)}{f\left(x\right)}=1\) vô nghiệm.
a) 0
b) 1
c) 1020
d) Khác
Câu 2. Cho phương trình \(log_{mln\left(mx\right)}\left(m^2+m\right)\). Tìm tấc cả giá trị m nguyên để phương trên luôn có nghiệm.
Câu 3: Cho \(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\sqrt{x^2-4}+x}{\sqrt[3]{x-a+2}}=\sqrt[b]{432}+2\sqrt[3]{a}\) . Khi này tìm số hạng chứ \(x^4\) trong khai triển\(x^2\left(ax+2b\right)^{10}+x\left(bx^a+b-a\right)^{5\left(b-a\right)}\) là:
a) 215040
b) 251400
c) 245100
d) Đáp án khác.
Bài tập 2: a, Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất f = \(3-\dfrac{10}{x+3}\) / [-2 : 5]
b, Tính I = \(\int\limits^{\pi}_0\left(2x-3\right)cosxdx\)
Câu 1:(2 điểm):
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c= 2018 và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2018}\). Tính giá trị của biểu thức: \(A=\dfrac{1}{a^{2017}}+\dfrac{1}{b^{2017}}+\dfrac{1}{c^{2017}}\)
b) Rút gọn biểu thức: \(B=\dfrac{\sqrt{\sqrt{5}+2}\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Câu 2:(1.5 điểm):
Giải phương trình: \(x^2+\dfrac{4x^2}{x^2-4x+4}=5\)
Câu 3:(1.5 điểm):
Tìm số tự nhiên y để \(\left(y^2+1\right)x^3+\left(y^3-1\right)x\) chia hết cho 6, biết x thuộc N*
Câu 4:(2,5 điểm):
Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
a) Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11cm và CH>HE. Tính độ dài CH;EH.
b)Gọi I là giao điểm EF và AH. Cmr \(\dfrac{IH}{AI};\dfrac{HD}{AD}\)
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Cm SK là phân giác của góc DSI
Câu 5:(1,5 điểm):
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F. Cmr \(\dfrac{AI}{ID}+\dfrac{BI}{IE}+\dfrac{CI}{IF}\ge6\)
Câu 6:(1.5 điểm):
Cho x, y, z > 0. Cmr \(\dfrac{x^2-z^2}{y+z}+\dfrac{z^2-y^2}{x+y}+\dfrac{y^2-x}{x+z}\ge0\)
CÁC AE GIÚP EM VỚI (Chỉ cần làm 1trong 6 bài)
1.cho x+y+z=xyz và xy+yz+zx≠3
cmr: x(y^2+z^2)+y(x^2+z^2)+z(x^2+y^2)/xy+yz+zx=xyz
2.cmr nếu c^2+2(ab-ac-bc)=0và b≠c,a+b≠c thì \(\frac{a^2+\left(a-c\right)^2}{b^2+\left(b-c\right)^2}=\frac{a-c}{b-c}\)
3. cho a,b,c thỏa mãn abc≠0 và ab+bc+ca=0
tính :P=\(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\)
Câu 1: Rút gọn biểu thức \(I=ln\left(x\right)^2+ln\left(x\right)\) ta được:
a) \(I=2ln\left(x\right)\)
b) \(I=ln\left(xe\right)^{ln\left(x\right)}\)
c) \(I=ln\left(x^{lnx}e\right)\)
d) \(I=ln\left(x^{ln\left(x\right)}.x\right)\)
Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cự trị:
a) \(y=\frac{2+x^2}{x^2-4}\)
b) \(y=x^8+x^6+2x^4-4x^2-x+1\)
c) \(y=sin\left(cos\left(x\right)\right)\)
d) \(y=x^3+2x^2+\sqrt{x}\)
Câu 3: Cho đồ thị \(\left(C\right):\) \(y=\frac{m-x}{x+1}\) và đường thẳng \(\left(d\right):\) \(y=2x+m\) . Hỏi m thuộc khoảng nào để thoả mản đường thẳng \(\left(d\right)\) cắt đồ thị \(\left(C\right)\) tại hai điểm A,B sao cho \(OA=OB\) với \(O\) là gốc toạ độ.
a) \(\left(—\infty;-2\right)\)
b)\(\left[-2;4\right]\)
c) \(\left(4;+\infty\right)\)
d) Không tồn tại giá trị m
Câu 4: Giả sử 2 cặp nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2ln^2\left(x\right)+3ln^2\left(y\right)=5\\ln\left(x\right)+2ln\left(y^2\right)=3\end{matrix}\right.\) đều có dạng \(\left(e\sqrt[a]{e^{18}};\sqrt[b]{e^{13}}\right)=\left(x_1;y_1\right)\) và \(\left(e^c;e^d\right)=\left(x_2;y_2\right)\). Mệnh đề nào sau đây là sai:
a) \(a-b+c+d=0\)
b) \(c=\frac{1}{d}\)
c) \(\left(a-b\right)\left(c+d\right)=0\)
d) \(a+b=35c^2+35d\)
Câu 5: Cho \(m\) là các số nguyên thuộc \(\left[0;10\right]\). Các tấc cả bao nhiêu giá trị \(m\) để phương trình \(2^{mx}-mx^2=0\) có 3 nghiệm phân biệt.
a) 0
b) 1
c) 2
d) Đáp án khác