Ôn tập toán 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương

Cho hình thang cân đáy nhỏ AB , đáy lớn CD . góc nhọn hợp bởi hai đáy chéo AC và BD = 60 độ . gọi M , N là hình chiếu của B và C nên AC và BD là trong điểm cạnh BC . chứng minh MNB là tam giác đều . 

giúp mình với ạ ( kẻ hình luôn ạ cảm ơn )

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 10:24

Gọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà  \(\widehat{AOB}=60^0\Rightarrow\) tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác: 
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\) MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến\(\Rightarrow\) NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND \(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Do đó: MN=NP=MP

LY VÂN VÂN
14 tháng 7 2018 lúc 12:33

ọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà ˆAOB=600⇒AOB^=600⇒ tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác:
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến ⇒⇒ MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến⇒⇒ NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND ⇒⇒MN=AD2MN=AD2
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(\(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(\(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Vậy => MN=NP=MP


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
phạm thị hồng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Vi Vi
Xem chi tiết