Bài 3: Hình thang cân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đức Lực Online

Cho hình thang cân ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại P, 2 cạnh bên kéo dài cắt nhau tại Q. C/m PQ là đường trung trực của 2 đáy

Đức Hiếu
4 tháng 7 2017 lúc 16:23

A B C D P Q

*,Xét hình thang cân ABCD ta có:

\(AD=BC\); \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(theo tính chất cảu hình thang cân)

\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(cmt) nên tam giác QDC cân.

=> QD=QC(theo tính chất của tam giác cân)(1)

\(AD=BC\left(cmt\right)\) nên

\(QD-AD=QC-BC\Rightarrow QA=QB\)(2)

*,\(\Delta ACD=\Delta BDC\)(c.g.c)

(do \(AD=BD\left(cmt\right);\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(cmt\right);BC:chung\))

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{CBD};\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\) (cặp góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{ADP}=\widehat{BCP}\).

*,\(\Delta APD=\Delta BPC\)(g.c.g)

(do \(\widehat{DAP}=\widehat{CBP}\left(cmt\right);AD=BC\left(cmt\right);\widehat{ADP}=\widehat{BCP}\left(cmt\right)\))

=> \(AP=BP;PD=PC\)(cặp cạnh tương ứng)(3)

Từ (1) ;(2) và (3) suy ra:

\(QD=QC;QA=QB;AP=BP;PD=PC\)

=> Q và P thuộc trung trực của AB và DC.

(theo tính chất điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng)

\(Q\ne P\) nên QP là trung trực của AB và DC.(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!


Các câu hỏi tương tự
Thu Huyền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
HỒ BẢO CHÂU
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Đức Duy Trần
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
quyen nang nang
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết