Xét ΔBCD có DC^2=DB^2+BC^2
nên ΔBCD vuông tại B
Kẻ BH vuông góc DC
=>BH=6*8/10=4,8cm
S ABCD=1/2(5+10)*4,8=2,4*15=36cm2
cosABD=cosBDC=8/10=4/5
=>sin ABD=3/5
S ABD=1/2*3/5*5*8=3/10*40=12cm2
Kẻ AK vuông góc BD
=>AK=2*S ABD/BD=2*8/12=16/12=4/3cm
Xét ΔBCD có DC^2=DB^2+BC^2
nên ΔBCD vuông tại B
Kẻ BH vuông góc DC
=>BH=6*8/10=4,8cm
S ABCD=1/2(5+10)*4,8=2,4*15=36cm2
cosABD=cosBDC=8/10=4/5
=>sin ABD=3/5
S ABD=1/2*3/5*5*8=3/10*40=12cm2
Kẻ AK vuông góc BD
=>AK=2*S ABD/BD=2*8/12=16/12=4/3cm
Cho hình thang ABCD, đáy lớn AD và đáy bé BC. AC và BD cắt tại I, IC=1/3 AC. Cho biết diện tích tam giác IBC=8cm^2 a, Tính diện tích hình thang ABCD b, Chứng tỏ rằng BI=1/3 BD
cho hình thang abcd có đáy bé ab =15cm, đáy lớn dc=15cm. hai đường chéo cắt nhau ở e.biết diện tích hình tam giác ebc là 30cm2. tính diện tích hình thang abcd
Cho hình thang ABCD. Biết CD = 3 x AB, DM = 1/2 x MC. DIện tích tam giác hình AMC là 5 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
cho hình thang ABCD có đáy AB= 1/3 CD. Nối A với C và B với D chúng cắt nhau tại O. Biết diện tích tam giác ABC=24cm2. tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có diện tích là 360cm2. Biết đáy CD gấp 3 lần đáy AB. Tính diện tích tam giác ADC.
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK.
Dựa vào hình vẽ ta có:
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH / 2
Mà DK x AH / 2 = (DC + CK) x AH / 2 = (DC + AB) x AH / 2
Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) x AH / 2
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S = (a + b) x h / 2
(S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)
1 Tính diện tích hình thang, biết:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm ; chiều cao là 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m ; chiều cao là 10,5m.
2 Tính diện tích hình thang sau:
a) (Độ dài hai đáy lần lượt là 9cm và 4cm ; chiều cao là 5cm.)
b) (Độ dài hai đáy lần lượt là 7cm và 3cm ; chiều cao là 4cm.)
3 Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Cho hình vẽ. a) Tính diện tích hình thang ABCD b) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=6cm, đáy lớn DC=8cm, chiều cao bằng 5cm.Trên AB lấy điểm E là trung điểm AB.Tính a.Diện tích hình thang AECD. b.Diện tích tam giác EBC.