Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có hai đáy là tam giác vuông tại A, A', AB = a, AC=\(a\sqrt{2}\) và AA'=\(a\sqrt{3}\). Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB' và BC'
Cho lăng trụ ABCDA'B'C'D' , ABCD là hình chữ. AB = 2a, AD = 2a\(\sqrt{\text{3}}\), A'O vuông góc với (ABCD) với O là giao điểm của AC và BD. (AA', (ABCD)) = 60o
a, Tính AA'
b, (A'C,(A'BD))
c, (A'O,(A'CD))
d, (A'I,(ABB'A')) với I là trung điểm CD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc AC. Gọi M là trung điểm AB và SM= \(\dfrac{a}{\sqrt{2}}\) Tính số đo góc giữa 2 đường thẳng AC và MS
Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SC và AB, \(\left(M\in SC,N\in AB\right)\). Tỷ số \(\dfrac{AN}{AB}\) bằng bao nhiêu?
cho hình chóp S.ABCD với đáy là hình chữ nhật,AD=2a,AB=a; O là giao điểm của AC và BD, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO=a/2. Gọi M là trung điểm của BC.
a)Chứng minh SM vuông góc mặt phẳng (SAD)
b) Gọi \(\phi\) là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD), tính sin\(\phi\)
cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh a. Gọi O là tâm ABCD; M,N lần lượt là trung điểm AB,AD.
1. BD vuông góc (ACC'A') và A'C vuông góc(BDC'), A'C vuông góc AB', (BDC') vuông góc(ACC'A') và (MNC) vương góc (ACC'A')
2. Tính d(C,(BDC')),d(C,(MNC'))
3. Tính tan(AC,(MNC')) và tan((BDC'),(ABCD))
4. Tính cosin((MNC'),(BDC'))
5. Tính d(AB',BC')
cho S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a , SAvuông góc đáy , SA= \(a\sqrt{3}\)
tính d(AD,SB)
2. cho S.ABCD có đáy là hcn , AB=a, AD=\(a\sqrt{2}\) SA vuông đáy , SA=a , M là trung điểm SB.
a) AM vuông góc (SBC)
b) xác định góc : (SBC) và (ABCD), AC và (SBC)
c) d(M,(SAC))
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mp đáy (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AB, AB=2a, AD=CD=a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC và E là trung điểm của AB
a, CMR: (SCD) ⊥(SAD) và AH ⊥(SBC)
b, Biết góc giữa 2 mp (SCD) và (ABCD) bằng 300. Tính góc giữa 2 mp (SAD) và (SCE)?