AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1)
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2)
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3)
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*)
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị)
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**)
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B
a)
xét tam giácDEF có:
EA=AD
CD=CF
=>AC là đường trung bình của tam giác DEF
=> AC//EF
b)
ta có:
EA=AD
AD=BC
=>EA=BC
EA//BC
=>tứ giác AEBC là hình bình hành
=>EB//AC
EF//AC
=>E,B,F thẳng hàng(1)
xét tam giác AEF và tam giác BCF có:
AE=BC
AB=CF(=DC)
góc A1=góc C1(=góc D1)
=>tam giác AEF=tam giác BCF(c-g-c)
=>EB=BF(2)
từ (1)(2)=>E đới xứng với F qua B(đfcm)