Cho hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N
a) CM: các tứ giác DEBF, EMFN là hình bình hành
b) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác MENF là hình thoi
Cho hình bình hành ABCD có AB=2AD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD
a, Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành . b, Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? . c, Gọi M là giao điểm AF và DE , N là giao điểm của BF và CE. d, Chứng minh bốn đường thẳng AC,EF,MN,BD đồng qui
Cho hình bình hành ABCD có AB=2AD, E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
a) Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì ? Vì sao?
b) Gọi M là giao điểm AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hcm
c) cm các đường thẳng AC, BD, EF, MN đồng quy.
~ vẽ hình hộ mình lun nha. Mơn nhiều ~~
Cho ΔABC vuông tại A ( AB<AC), có đường cao AH. Trên nữa mặt phẳng bờ là AH có chứa C vẽ hình vuông AHKE
a) gọi p là giao điểm của AC và KE. Chứng minh tam giác ABP vuông cân
b)gọi Q là đỉnh thứ 4 của hình bình hành APQB, I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh ba điểm H, I, E thẳng hàng
d)chứng minh HEKQ là hình thang
Cho hình thang ABCD có AB= 2/3CD(AB//CD). E.F lần lượt là trung điểm của AB và CD. M là giao điểm của DE và AF.N là giao điểm của BF và CE. Tính S(EMFN) theo S(ABCD)
c) Đường thẳng qua E và song song với BD cắt AD tại I
Đường thẳng qua F và song song với BD cắt BC tại K.
Chứng minh: Các đường thẳng AC, EF và IK cũng đi qua trung điểm O của BD
d) Biết góc AOD = 60o và AD=1cm. Tính OA, OD và diện tích ABCD
Cho tam giácABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB , K là điểm đối xứng với M qua AC , E là giao điểm cuae MH và AB , F là giao điểm của MK và AC
a ) Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao
b ) Chứng minh rằng H đối xứng với điểm K qua điểm A
c ) Tam giác vuông ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AEMF là hình vuông
d ) Tính diện tích hình vuông AEMF biết BC = 10cm
Cho hình bình hành ABCD, E là điểm bất kì trên cạnh AB ( E≠A, E≠B ). Tia DE cắt AC ở F, cắt CB ở G.
a) Chứng minh ∆AEF ∆CDF; ∆AFD ∆CFG.
b) Chứng minh FD2 = FE.FG.
c) Từ F kẻ đường thẳng song song với đường thẳng AB cắt AD tại điểm H. Chứng minh 1:AE+1:AB=1:HF
Cho hình thang ABCD (đáy nhỏ AB), hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 đáy cắt các cạnh AD tại M và BC tại N. Gọi S là giao điểm của AD, BC. I là trung điểm của AB. Chứng minh: Si, DN, CM đồng quy