Chương II : Hàm số và đồ thị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nghiêm Ngọc Ánh

cho hàm số y=x

a) vẽ đồ thị (d) của hàm số\

b) gọi M là điểm có tọa độ là (3;3) . điểm M có thuộc (d) không ? vì sao ?

c) qua M kẻ đường thẳng vuông góc với (d) cắt Ox tại A và cắt Oy tại B . tam giác OAB là tam giác gì ? vì sao ?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 19:39

b: Thay x=3 vào y=x, ta được:

\(y=3=y_M\)

Do đó: M(3;3) thuộc (d)

c: Phương trình đường thẳng Ox là:

0x+y+0=0

Phương trình đường thẳng Oy là:

x+0y+0=0

Phương trình đường thẳng OM là: y=x

=>x-y+0=0

Gọi \(\widehat{MOA}\) là góc tạo bởi đường thẳng OM và đường thẳng Ox

\(\cos MOA=\dfrac{\left|0\cdot1+1\cdot\left(-1\right)\right|}{\sqrt{0^2+1^2}\cdot\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

nên \(\widehat{MOA}=45^0\)(1)

Gọi \(\widehat{MOB}\) là góc tạo bởi đường thẳng Oy và đường thẳng OM

\(\cos MOB=\dfrac{\left|1\cdot1+0\cdot\left(-1\right)\right|}{\sqrt{1^2+0^2}\cdot\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

nên \(\widehat{MOB}=45^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường phân giác của ΔOAB

Xét ΔOAB có 
OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó;ΔOAB cân tại O

mà \(\widehat{AOB}=90^0\)

nên ΔOAB vuông cân tại O


Các câu hỏi tương tự
Thanh Bình Lê
Xem chi tiết
phạm văn toàn
Xem chi tiết
vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Hai Long
Xem chi tiết
nguyen huu vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
Linh Subin
Xem chi tiết
Nghiêm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sera Masumi
Xem chi tiết