a, sửa đề y=f(x)=2x^2
H(b;b+1) thuộc (P)
<=> 2b^2 = b + 1
\(\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\)
vì a + b + c = 0 vậy b = 1 ; b = -1/2
a, sửa đề y=f(x)=2x^2
H(b;b+1) thuộc (P)
<=> 2b^2 = b + 1
\(\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\)
vì a + b + c = 0 vậy b = 1 ; b = -1/2
Cho hàm số y = ax có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
a.Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số (1)? Vì sao? B(-1; 2) ; C(- 2 ;- 4) b.Vẽ đồ thị của hàm số đó c.Tìm tung độ của điểm M biết M thuộc đồ thị của hàm số (1) có hoành độ bằng 3. d. Tìm hoành độ của các điểm thuộc đồ thị của hàm số (1) biết tung độ của chúng bằng 3.
giúp mik vs ạ mik dag cần gấp ạ
Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = x ^ 2 có đồ thị (P). a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. X b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tại hai điểm phân biệt sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2} có để đường thẳng (d): y = (m - 2) * x + 3 cắt (P) hoành độ là X1, x thoả mãn sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2}
bài 1 : cho 2 hàm số y=2x2 và y = 4x
a) vẽ đồ thị 2 hàm số này trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ của các giao điểm của 2 đồ thị
bài 2 : xác định hàm số y=ax2 trong các trường hợp sau :
a) đồ thị của nó đi qua điểm A (3;4,5)
b) đồ thị của nó đi qua điểm B (-2;1)
bài 3 : cho hàm số y= -2x2
các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số ko ? vì sao ?
A( -1 ; 2) , B ( 3; -18) , C (-2 ; 8)
1/Cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\)
a/ Vẽ đồ thị
b/Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -8
2/Cho hàm số \(y=\frac{-1}{2}x^2\)
a/ Vẽ đồ thị
b/ Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 4
GIÚP MÌNH NHÉ !!!
THANKS !!!
a, cho hàm số y=2x² hãy cho biết hàm số đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào.
b, vẽ đồ thị hàm số y=2x² và y=x+1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
c, tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên .
Câu 1:
1. Thực hiện phép tính: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
2. Cho hàm số y = ax\(^2\) với a là tham số
a) Tìm a để đồ thị hàm số qua điểm M (2; 8)
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được
Câu 2:
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x\(^2\) - 5x + 4 = 0
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình x - 2 (m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu thức A = x\(_1\)(1 - x\(_2\)) + x\(_2\) (1 - x\(_1\)) không phụ thuộc m
Cho hàm số y=ax^2 ( a khác 0)
a, xác định a biết rằng đô thị cắt đường thẳng y = -3 x + 4 tại điểm a có hoành độ bằng -2
b, Với a vừa tìm được . Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số trên , trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
c, Tìm tọa độ của 2 đồ thị