a. Để hs (1) đồng biến trên R :
\(\Leftrightarrow-m-18>0\)
\(\Leftrightarrow-m>18\)
\(\Leftrightarrow m< -18\)
Vậy \(m< -18\) thì hs (1) đồng biến trên R
b. Do ĐTHS (1) // đ.t \(y=-19x-5\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}-m-18=-19\\3m+1\ne-5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
c. Vì ĐTHS (1) đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) nên ta có : x = -1 và y = 2
Thay x = -1 và y = 2 vào (1) ta được :
\(2=\left(-m-18\right).\left(-1\right)+3m+1\)
\(\Leftrightarrow2=m+18+3m+1\)
\(\Leftrightarrow-17=4m\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-17}{4}\)
a. hàm số (1) đồng biến trên R khi -m-18 > 0 <=> m < -18 . Vậy m < -18 thì hàm số (1) đồng biến. b. đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y= -19x-5 <=> -m-18=-19 và 3m+1 khác -5 <=> m= 1 và m khác 4/3 . Vậy m=1 và m khác 4/3 thì đồ thị hàm số ( 1 ) song song với đường thẳng y= -19x-5 . c. đồ thị hàm số y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2) => x=-1 ; y=2 => 2=(-m-18)*(-1)+3m+1 <=> 2= m+18+3m+1 <=> 4m=17 <=> m=17/4 . Vậy m=17/4 thì đồ thị hàm số y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2)