Tập xác định : R
Chiều biến thiên : hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Lập bảng giá trị để vẽ đồ thị
Tập xác định : R
Chiều biến thiên : hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Lập bảng giá trị để vẽ đồ thị
Cho hàm số \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\). Khảo sát đồ thị hàm số trên
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
2, vẽ đồ thị hàm số y=\(-\dfrac{3}{2}\)x2
Cho hàm số \(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+1\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng \(y=ax+b\) (d3). Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2
cho hàm số y=(2m+1)x+2m-3
a.tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b.tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;-3)
cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+k+2
a.tìm đk của m để hàm số trên đồng biến
b.tìm m và k biết rằng đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=-x+1 và đi qua điểm A(1;3)
cho hàm số y=(2m-1)x-m+2
a.tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b.tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1;2)