b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot\left(-2\right)+2=6\)
c: Vì (d1) đồng biến nên m>0
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot\left(-1\right)+2=4\)
Thay x=-1 và y=4 vào (d1), ta được:
\(-m+m+m^2=4\)
=>m^2=4
=>m=2
b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot\left(-2\right)+2=6\)
c: Vì (d1) đồng biến nên m>0
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot\left(-1\right)+2=4\)
Thay x=-1 và y=4 vào (d1), ta được:
\(-m+m+m^2=4\)
=>m^2=4
=>m=2
cho hàm số y=(m-2)x+5 có đồ thị đường thẳng là (d)(m là tham số,m khác 2)
a, vẽ đồ thị hàm số trên với m = 4
b,tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoanh độ là 2
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ, PLS.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-3.
b) Xác định hàm số y=3x-1+a, biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số của câu a) và b) bằng phép tính.
Bài 8: Cho hàm số y =(m+1)x + 2
b) Xác định giá trị của m để hàm số có đồ thị qua điểm A(1;4)
c) Tìm giá trị của m để đồ thị c¾t trục hoành tại điểm có hoành độ là 1.
a) Cho hàm số y = ax + 3. Tìm a khi biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) : y = 3x + 2 cắt đường thẳng (d’) : y = (2m – 1)x + 8
cho hàm số y=2x-2(d) và y=-x+1(d1) Bạn đã gửi a) vẽ 2 đồ thị hàm số treen cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1)
c) biết (d2) // (d1) và cắt trụ hoành và cắt trụ hoành tại điểm có hoành độ là 2
cho hàm số y=- x +m.Tìm m để a. đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 b. đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
Xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết:
a) Đồ thị của nó đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y= -x-2
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Bài 4: Cho hàm số y = (m - 1)x − 3 (1) (với m là tham số, m#1) a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2;1) . Khi đó, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm m để hàm số đồng biến c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 2 d) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 1
Mong mọi người giúp ạ, em cảm ơn