Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\). Gọi A, B là các tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ điểm M ( -3;1 ) đến đường tròn (C) . d là ảnh của đường thẳng (AB) qua phép quay (O; 45 độ ). tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới d.
giúp mình 2 bài này vs ạ, mình dốt toán hình, đặc biệt là hình không gian. cảm ơn nhìu
bài 1:
trong \(\alpha\) cho tứ giác lồi ABCD, S thuộc (\(\alpha\)). M, N lần lượt là trùg điểm của CD và SD. P thuộc đoạn SB sao cho SP=2PB. hỏi:
a: Tìm giao tuyến của SAM và SBD; SAM và SAC
b: Tìm giao tuyến của AND và ABCD
bài 2:
cho 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a: tìm giao tuyến của MBC và NDA
b: cho I, J là hai điểm lần lượt thuộc đoạn AB và AC. tìm giao tuyến của MBC và IJD
cho tam giac ABC cân tại A .Một đường thẳng d di động qua A Gọi D là điểm đối xứng của C qua d Đường thẳng BD cắt d tại M .Tìm quỹ tích các điểm D và M
Cho tam giác ABC vuông tại cân tại A ((các đỉnh vẽ theo chiều dương). Biết đỉnh B cố định, đỉnh A di động trên đường tròn (O;R) . Tìm tập hợp các đỉnh C
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và điểm N nằm trên cung BC không chứa A của (O). Gọi B’ = TvectoMA của (B) , C’ = TvectoMA của (C). Chứng minh trực tâm của tam giác AB’C’ nằm trên đường cao của tam giác ABC kẻ từ A
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a, AC=BD=b, AD=BC=c
a, chứng minh: các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó
b, Tính cos góc giữa 2 đường thẳng AC và BD
cho tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm BC , G là trọng tâm tam giác ABM . Đ(7;-2)là điểm nằm trên MC sao cho GA=GD.viết pt AB biết A có hoành độ nhỏ hơn 4. và AG :3x-y-13=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương