Trường hợp 1: D nằm giữa A và C
=>\(\widehat{AOD}=90^0-60^0=30^0\)
=>\(\widehat{DOB}=150^0\)
Trường hợp 2: D nằm giữa B và C
ΔOCD cân tại O có CD=OC
nên ΔOCD đều
=>\(\widehat{COD}=60^0\)
hay \(\widehat{BOD}=30^0\)
Trường hợp 1: D nằm giữa A và C
=>\(\widehat{AOD}=90^0-60^0=30^0\)
=>\(\widehat{DOB}=150^0\)
Trường hợp 2: D nằm giữa B và C
ΔOCD cân tại O có CD=OC
nên ΔOCD đều
=>\(\widehat{COD}=60^0\)
hay \(\widehat{BOD}=30^0\)
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB . Vẽ dây CD có độ dài bằng R , Tính số đo góc ở tâm BOD trong các trường hợp:
a, D nằm trên cung CB
b, D nằm trên cung CA
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, vẽ dây CD=R. Tính góc của tâm BOD
Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng \(\dfrac{1}{2}\) số đo cung lớn AB.
a) Tính góc ở tâm B
b) Tính độ dài dây AB theo R
cho đường tròn tâm O đường kính AB .Vẽ góc ở tâm \(\widehat{AOC}\) =50 độ . Vẽ dây CD \(\perp\)AB và dây DE//AB
a)Tính số đo cung nhỏ BE
b)Tính số đo \(\stackrel\frown{CBE}\) từ đó suy ra 3 điểm C,O,E thẳng hàng
Cho đường tròn tâm o đừng kính AB vẽ góc ở tâm AOC=50° với C nằm trên o vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE // AB.
a,tính số đo cung nhỏ BE
b, tính số đo cung CBE từ đó suy rs ba điểm C,O,E thẳng hàng
cho (O;R) vẽ dây AB khác đường kính . M trung điểm AB,OM cắt đường tròn tại E . Chứng tỏ E là điểm chính giữa cung nhỏ AB