Cho nửa đường tròn9O) đường kính AB. Gọi M là một điểm trên nửa đường tròn, kẻ MH⊥AB sao cho MH=6cm;BH=4cm. Ở phía trong của nửa đường tròn (O) vẽ các nửa đường tròn tâm I đường kính AH, nửa đường tròn tâm K đường kính BH. Diện tích phần giới hạn bởi ba nửa đường tròn là:
Lấy cạnh BC của một tam giác đều làm đường kính, vẽ một nửa đường tròn về cùng một phía với tam giác ấy đối với đường thẳng BC. Cho biết cạnh BC = a, hãy tính diện tích của hai hình viên phân được tạo thành.
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm. Tính diện tích hình quạt tạo bởi hai bán kính OB,OC và cung nhỏ BC khi \(\widehat{BAC}=60^o\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm nội tiếp đường tròn (O). Tính diện tích hình tròn (O)
Bài 7 . Cho đường tròn ( O ) đường kính AB , M là điểm chính giữa của một nửa đường tròn , C là điểm bất kì trên nửa đường tròn kia , CM cắt AB tại D . Vẽ dây AE vuông góc với CM tại E .
a ) Chứng minh rằng tứ giác ACEM là hình thang cân .
b ) Vẽ CHI AB . Chứng minh rằng tia CM là tia phân giác của góc HCO .
c ) Chứng minh rằng : AE lớn hơn hoặc bằng 2CD .
Từ điểm Anằm bên ngoài đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến AB AC tới đường tròn (B,C là các điểm )>kẻ đường kính BK .Biết BAC=30độ số đo của cung nhỏ CK là
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a, cm tứ giác ABOC nội tiếp
b, Kẻ đường kính CD của (O;R). Cm BD //OA
c, Biết góc BOC=120 độ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi AB, AC và cung nhỏ BC theo R
Cho tam giác ABC vuông ở A và đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB. Biết BH = 2cm, HC = 6cm. Tính :
a) Diện tích hình tròn (O)
b) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH (ứng với các cung nhỏ)
c) Diện tích hình quạt tròn AOH (ứng với cung nhỏ AH)
cho ΔABC cân tại A . góc BAC =120o nội tiếp đường tròn (O;R) .Tính chu vi và diện tích phần giới hạn bởi AB,AC và cung BC lớn
.
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp (O,R) có góc BAC= 60°. a) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ BC và dây BC theo R? b) vẽ BD,CE là hậu đường cao của ∆ABC ( D € AC, E € AB). Chứng minh BEDC nội tiếp và chứng minh: S∆abc=4×S ade . c) Gọi M là giáo điểm của BD với (O) ( M khác B). Từ M vẽ MP vuông góc với BC tại P, MQ vuông tại AB tại Q. Chứng minh : ba điểm P,D,Q thẳng hàng