Cho đoạn thằng AB lấy điểm C sao cho AC > BC. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AE,CD,BD,CE
1, Tứ giác MNPQ là hình gì
2, CM: 2MN = DE
Cho đoạn thằng AB lấy điểm C sao cho AC > BC. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AE,CD,BD,CE
1, Tứ giác MNPQ là hình gì
2, CM: 2MP = DE
Cho đoạn thằng AB lấy điểm C sao cho AC > BC. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AE,CD,BD,CE
1, Tứ giác MNPQ là hình gì
2, CM: 2MN = DE
Help T.T
Bài 1: Cho tam giác ABC,trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B.Lấy điểm D bất kì.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD,AD
1)Chứng minh: MN//PQ và MQ//NP
2)Chứng minh: MN+NP+PQ+MQ=AC+BD
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK. 2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.3)Giảsử2ABCDBK+=.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).
1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK.
2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.
3)Giảsử BK=(AB+CD)/2.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD=AE. Qua D vẽ đoạn thẳng vuông góc BE cắt BC tại K. Qua A vẽ đoạn thẳng vuông góc BE cắt BC tại H. Gọi M là giao điểm của DK và AC. CMR:
a) tam giác BAE = tam giác CAD (cái này mình biết làm rồi)
b) tam giác MDC cân
c) HK = HC
Cho tam giác ABC có BC = 8cm, đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE, CD. MN cắt BD và CE lần lượt tại I và K.
a. Tính DE, MN
b. CM MI = IK = KN