Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật như hình dưới. Đoạn đồ thị nào biểu diễn vật chuyển động đều?
A. AB. B. BC. C. CD. D. BC và CD.
Bài giải:
Trên đoạn AB vận tốc là đường nằm ngang nên quãng đường AB vật chuyển động đều.
Chọn A
Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật như hình dưới. Đoạn đồ thị nào biểu diễn vật chuyển động đều?
A. AB. B. BC. C. CD. D. BC và CD.
Bài giải:
Trên đoạn AB vận tốc là đường nằm ngang nên quãng đường AB vật chuyển động đều.
Chọn A
Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 240 m. Trong nửa đoạn đường đầu, nó đi với vận tốc 6m/s; nửa đoạn đường sau, nó đi được với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
#Mọi người giúp em nha. Cảm ơn mọi người nhiều ạ. <3
Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 420 m nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40 m trên giây đoạn đường còn lại đi với vận tốc 16 m trên giây vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu
một người chuyển đong từ hai dia điểa và b cách nhau 150km .nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc v 1=30km/h , nửa đoạn đường sau đi với vận tốc v2 thời gian xe đi đén b là 5 giờ
a)tính vận tốc v2
b)tính vận tốc trunh binh tren cả đoạn đường AB
Câu 1:
Một học sinh đi xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s . Biết nhà mình cách trường học 1,2km
a, hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay là chuyển động không đều?Tại sao?
b,tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường
Câu 2 :
Một vật có khối lượng 4200 gam và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước
a, tìm thể tích của vật đó
b,tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật , cho trọng lượng riêng của nước là d=10000 N/m3
Câu 1: Một ô tô đi trên đoạn đường AB dài 16 km mất 30 min. Sau đó xe đi tiếp từ B đén C dài 30 km với tốc độ 50 km/h.
Tính thời gian đi hết đoạn đường BC và tốc độ trung bình của ô tô trên cả hai đoạn đường.
Câu 2: Khi ngồi trên ô tô, trên máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn. Em hãy cho biết tác dụng của dây này.
Câu 3: Vật nặng 15 kg đặt lên cái ghế nặng 3 kg, diện tích tiếp xúc của các chân ghế 16 cm\(^2\).
a) Tính áp lực của vật lên mặt ghế.
b) Tính áp suất của các chân ghế lên mặt đất.
c) Đặt vật nặng khác lên ghế, khi đó áp suất các chân ghế lên mặt đất là 9.10\(^4\)Pa. Tính khối lượng vật nặng đó.
Câu 4: Một học sinh đi từ nhà đến trường với tốc độ trung bình 6km/h. Sau đó học sinh này đi từ trường về nhà theo đường cũ với tốc độ trung bình 4km/h.
Tính tốc độ trung bình của học sinh cả đi và về.
Câu 1: Ô tô chuyển động với vận tốc 54km/h tàu hỏa chuyển động với vận tốc 15m/s.Hỏi xe nào đi nhanh hơn
Câu 2: Treo 1 vậ vào lực kế,lực kế chỉ 10N.Nếu nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 6N,biết trọng lượng riêng của nước D=10000N/m^3
a)Xác định lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật
b)Tính thể tích của vật
Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 250 km trong đoạn đường đầu đó đi với vận tốc 9 km trên giờ đặt lại mật đó đi với vận tốc là bao nhiêu hỏi chấm với vận tốc trung bình vật đó là 12 km trên giờ
Câu 2: không có độ Cao 1,6 chứa đầy nước
a) tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở thành thùng cách đại 40 cm
b) nếu điểm trên cạnh đáy thùng 0,3 mét thì áp suất trên tăng hay giảm tại sao (cho d <nước > = 10000/m3 )
Một vật đang nằm yên người ta tác dụng lên một lực F1 = 10N theo chiều từ trái sang phải. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật: a. Vật có chuyển động không? Dạng chuyển động của vật là đều hay không đều? b. Muốn vật thẳng tác dụng thêm vào vật lực F2 thì F1 phải điểm đặt, phương chiều, độ lớn như thế nào? c. Vẽ hình minh họa theo tỉ lệ xích tự chọn?
1)Nêu khái niệm về: chuyển động cơ học, chuyển động đều, chuyển động không đều, công thức tính V trung bình của chuyển động
2)Cách biểu diễn lực? Thế nào là 2 lực cân bằng?
3)Viết công thức tính áp suất , áp suất chất lỏng và công thức của máy thủy lực.
4)Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
5)Điều kiện để công tơ học, công thức tính công.