Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Anh

Cho \(\Delta\)ABC có AB=AC, gọi M là trung điểm của BC.

1, Chứng minh rằng: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

2, Chứng minh rằng: AM\(\perp\)BC

3, Kẻ MH\(\perp\)AB(H\(\in\)AB), và MK \(\perp\)AC(K\(\in\)AC). Chứng minh rằng: HM=MK

4, Trên tia đối của tia MH lấy điểm D, trên tia đối của MK lấy điểm E sao cho MD=ME. Chứng minh rằng:DE\(_{ }\) song song với BC.

Diệu Huyền
11 tháng 11 2019 lúc 21:13

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 11 2019 lúc 21:26

Xét \(\Delta ABC\) có:

c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\)\(KCM\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
11 tháng 11 2019 lúc 21:30

Bạn giải giúp mình câu d, luôn được không?

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Miyamoto Hanako
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
Ka Ka Official
Xem chi tiết