Hình học lớp 7

Mưa Bong Bóng

cho \(\Delta\) ABC có AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi M là trung điểm của đoạn BD.

a) Chứng minh \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) ADM.

b) tia AM cắt BC tại K. Chứng minh \(\Delta\) BKD cân

c) trên tia đối của tia BA lấy đêm E sao cho BE= DC. Chứng minh rằng 3 điểm E,K,D thẳng hàng.

d) Chứng minh AK ​vuông góc với EC

Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 1 2017 lúc 19:54

A B C D K M E F

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADM có:

AB = AD (gt)

AM chung

BM = DM (suy từ gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (c.c.c)

b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (câu a)

=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{DAM}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta\)ABK và \(\Delta\)ADK có:

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (c/m trên)

AK chung

=> \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c.g.c)

=> BK = DK (2 cạnh tương ứng)

Do đó \(\Delta\)BKD cân tại K

c) Do \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (câu b)

nên \(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABK}\) + \(\widehat{EBK}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ADK}\) + \(\widehat{CDK}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) nên \(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta\)EBK và \(\Delta\)CDK có:

EB = CD (gt)

\(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\) (c/m trên)

BK = DK (c/m trên)

=> \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK (c.g.c)

=> \(\widehat{BKE}\) = \(\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng) (1)

\(\widehat{BKD}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o (2)

Thay (1) vào (20 ta được:

\(\widehat{BKE}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o

mà 2 góc này kề nhau nên E, K, D thẳng hàng

d) Gọi giao điểm của AK và EC là F

\(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c/m trên)

nên \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\)

Do \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK nên EB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

Lại có: AB + EB = AE

AD + CD = AC

mà AB = AD; EB = CD nên AE = AC

Xét \(\Delta\)EAF và \(\Delta\)CAF có:

EA = CA (c/m trên)

\(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\) (c/m trên)

AF chung

=> \(\Delta\)EAF = \(\Delta\)CAF (c.g.c)

=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AFE}\) + \(\widehat{AFC}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

Do đó AK \(\perp\) EC.

Bình luận (8)
Lê Thị Quỳnh
13 tháng 1 2017 lúc 20:10

a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AM chung

AB= AD (gt)

BM= MD (M là trung điểm của đoạn BD)

<=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét tam giác BAK và tam giác DAK có:

AB= AD

Góc BAK bằng góc DAK

AK chung

<=> \(\Delta BAK=\Delta DAKl\left(c.g.c\right)\)

<=> BK=KD (hai cạnh tương ứng)

<=> Tam giác BKD cân tại K

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Yume Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Bạch Mai
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Hello Kitty
Xem chi tiết