Hình học lớp 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Ngọc Nhi

Cho ΔABC vuông tại A có AH là đường cao, biết AB = 15cm, BC = 25cm.

1) Tính AC. (2 điểm)

2) Chứng minh: ΔHAC đồng dạng ΔABC và tính HA, HC, HB. (4 điểm)

3) Chứng minh: AH2 = HB.HC (không dùng số đo câu b để làm câu này). (1 điểm)

4) Gọi E là trung điểm của AH, trên tia BA lấy điểm D sao cho điểm A là trung điểm của BD.

a) Tính và so sánh hai tỉ số sau: . (1 điểm)

b) Chứng minh: ΔHBD đồng dạng ΔAEC. (1 điểm)

5) DH cắt AC và CE lần lượt tại I và K. Chứng minh:

DI.DK + CI.CA = CD2. (1 điểm)

Trần Nguyễn Thái Hà
24 tháng 3 2017 lúc 19:24

Hai tỉ số gì vậy Nhi

Nhắn đi rồi có thể thì Hà gửi câu trả lời cho.

Na Cà Rốt
24 tháng 3 2017 lúc 21:29

H A B C

1. Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC

ta có: AC2 = BC2 - AB2 = 252 - 152 = 400

=> AC = \(\sqrt{400}=20cm\)

Na Cà Rốt
24 tháng 3 2017 lúc 21:40

2. Xét 2 tam giác vuông HAC và ABC có:

Góc C chung

=> Tam giác HAC ~ Tam giác A2 BC

=> \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}hay\dfrac{15}{20}=\dfrac{AH}{20}=>AH=\dfrac{15.20}{25}=12cm\)

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông HBA

ta có: BH2 = AB2 - AH2 = 152 - 122 = 81

=> BH = \(\sqrt{81}=9cm\)

CH = BC - BH = 25 - 9 = 16cm

Na Cà Rốt
24 tháng 3 2017 lúc 21:45

3. Tam giác vuông HBA ~ Tam giác vuông ABC (Góc B chung)

=> Tam giác HBA ~ Tam giác HAC ( cùng ~ Tam giác ABC)

=> \(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}=>AH^2=HB.HC\left(đpcm\right)\)

Na Cà Rốt
24 tháng 3 2017 lúc 21:51

câu 4 E phải là trung điểm của AB chứ


Các câu hỏi tương tự
Thư Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phụng Trần
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Thư Vũ
Xem chi tiết
Gà Rán
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết