Cho tam giác abc có (Ib), (Ic) là các đường tròn bàng tiếp góc B, C. (Ib), (Ic) tiếp xúc với BC lần lượt tại E, F. Chứng minh BF = CE
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB . Chứng minh rằng :
a) CE = CF
b) AC là tia phân giác của góc BAE
c) \(CH^2=AE.BF\)
Cho đường tròn(O;R), dây BC khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với BC tại I, đường thẳng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn tròn ở AChứng minh rằng:1. IB=IC2. AC là tiếp tuyến của đường tròn(O)3. Biết OB =10cm, BC=16cm. Tính OA
Cho đường tròn (O;6cm) . Từ một điểm A cách O 10cm vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn tâm O (B là tiếp điểm ) từ B kẻ BH vuông góc với AO tại H . Tính độ dài OH
Cho tam giác ABC, AD,BE,CK là 3 đường cao, H là trực tâm.
a/ Chứng minh các điểm: B,D,H,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó .
b/ Chứng minh các điểm: B,K,E,C thuộc một đường tròn. Xác định tâm đường tròn.
Bài 1.Trên mặt phẳngtọa độ có đường tròn tâm M, bán kính 3 cm. Tọa độ điểm M là (3; -2). Đường tròn tâm M có vị trí như thế nào đối với các trục tọa độ?
Bài 2.Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm, và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn trong đó B là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn AB.
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB ?
Cho tam giác ABC. Trên tia BC lấy điểm M, trên tia CB lấy điểm N sao cho ,BM=BA,CN=CA. Vẽ đường tròn (o )ngoại tiếp tam gác AMN. Chứng minh rằng tia AO là tia phân giác của góc BAC.
cho tam giác ABC vuông tại B có AC=5cm, góc BAC bằng 60 độ, đường cao BH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BH, đường tròn (O) cắt BA tại M ( M khác B). Tính độ dài AB