Bậc đa thức: 4
Hệ số tự do: 1
A. 4 và 1.
- Do số mũ cao nhất của đa thức Q(x) là 4 (x4) nên có bậc là 4
- Hệ số tự do, không có đi cùng ẩn x, là 1. Nên hệ số tự do là 1
Bậc đa thức: 4
Hệ số tự do: 1
A. 4 và 1.
- Do số mũ cao nhất của đa thức Q(x) là 4 (x4) nên có bậc là 4
- Hệ số tự do, không có đi cùng ẩn x, là 1. Nên hệ số tự do là 1
Cho đa thức P(x) = 3x^4 − 2x^3 + x2 + 7 và đa thức Q(x) = 3x^4 − x^2 + 2x − 7. Khi đó bậc của đa thức H(x) = P(x) − Q(x) là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho đa thức f(x) = 2x
3 + 2x − 3 và đa thức g(x) = −x^3 + x^2 − 2x + 1.
Khi đó đa thức h(x) = f(x) + g(x) là:
A. h(x) = 3x^3 + x^2 − 2
B. h(x) = x^3 + x^2 − 2
C. h(x) = x^3 + x^2 + 4x − 2
D. h(x) = 2x^3+ x^2 − 2
Đa thức P(x) = 2x^4 + 3x^2 − x^3 − 3x^4 − x^2 − 2x + 1 sau khi được thu gọn và sắp xếp theo bậc giảm dần của biến là:
A. P(x) = x^4 − x^3 + 2x^2 − 2x + 1
B.P(x) = −x^4 − x^3 + 3x^2 − 2x + 1
C. P(x) = −x^4 − x^3 + 2x^2 − 2x + 1
D. P(x) = x^4 − x^3 − 2x^2 − 2x + 1
Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức:
\(f\left(x\right)=-x-7x^2+6x^3-3x^4-2x^2-6x+2x^4-1\)
Cho đa thức : A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2
a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức A(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
cho đa thức Q(x) = \(2x^4+4x^3-5x^6-4x-1\)
a) sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
Bài 1 : Cho đa thức F(x) = \(4x^3+3x^4-1-x^2+4x^2-x^3-2x^4+3-3x^3\)
Chứng tỏ rằng ; đa thức F(x) không có nghiệm trong R
Bài 1: Cho các đa thức:
\(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\dfrac{1}{4}-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
\(xy+y^2z^2+z^3x^3\) tại x=1; y=-1 và z=2
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức
a)\(4x-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Bài 4:Cho các đa thức:
\(A=x^2-2x-y+3y-1\)
\(B=-2x^2+3y^2-5x+y+3\)
a) Tính: A+B ; A-B VÀ B-A
b)Tính giá trị của đa thức A tại x=1;y=-2
Bài 4:
a) Tính tích 2 đơn thức : \(-0,5x^2yz\) và \(-3xy^3z\)
b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được