A(x)=-2 rồi thì A(x):B(x) dư 6 sao được bạn? Bạn xem lại đề.
A(x)=-2 rồi thì A(x):B(x) dư 6 sao được bạn? Bạn xem lại đề.
Cho đa thức : A= \(31x^2\)\(y^3\)\(-2xy^3+\dfrac{1}{4}x^2y^2+2\) và
B=\(2xy^3+\dfrac{3}{4}x^2y^2-31x^2y^3-x^2-5\)
a . tính A+B và A-B
b. Tính giá trị của đa thức A + B tại x=6 và y=\(\dfrac{-1}{3}\)
c. Tìm x,y E Z để A+B = -4
Cho hai đa thức: A(x)=x5-2x3+3x4-9x2 11x-6.
B(x)=3x4+ x5-2(x3+ 4)-10x2+ 9x.
a, Tìm đa thức C(x) sao cho C(x)+ B(x)=A(x).
b, Tìm x để C(x)=2x 2.
c, Với x nguyên đa thức C(x) có thể nhận giá trị bằng 2012 được không? Tại sao?
Câu 1: Cho 2 đa thức f(x)=ax2+2x+c,(a khác 0).Hãy xác định các hệ số a và c biết f(-1)=-4 và f(0)=2
Câu 2:Cho 2 đa thức f(x)=ax3+bx2+cx+d biết a+c=b+d.CM x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 3:Giả sử a,b,c là những hằng số sao cho a+c=b.CM đa thức f(x)=ax2+bx+c có một nghiệm x=-1
Câu 4 : Tìm các giá trị của biến để (x+1)2(y-6) có giá trị bằng 0
Câu 5:Tìm giá trị của đa thức P=3x4+5x2y2+2x4+2y2,biết rằng x2+y2=2
Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x - 5x3 + 2x2 + x + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ;
b) Tính P(0) và P(1) .
c) x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ?
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức.
a) A(x) = \(x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
b) B(x) = \(-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
c) C(y) = \(5y^2-2\left(y+1\right)+3y\left(y^2-2\right)+5\)
a) thu gọn và xác định bậc của đa thức P(x)=-2x^5-3x^4+2x^5+2x-0,6 b) Tính giá trị của đa thức B(x) =-4x^3+6x-4 tại x=1
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
a) A(x)=x²-2x³+.3x²-6x+1/3-7x+6x²+2/3+3x⁴
b) B(x)=-x⁴+2x-1+2x⁴+3x³+2-x
a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) = f(a) + f(b) với mọi a, b. Chứng minh rằng nếu 5 là nghiệm của f(x) thì 10 nghiệm của f(x).
b) Tìm các nghiệm của đa thức f(x) = (2x-1)2 -4
Tính giá trị của các đa thức sau :
a) \(x^2+x^4+x^6+x^8+....+x^{100}\) tại \(x=-1\)
b) \(ax^2+bx+c\) tại \(x=-1;x=1\) (a, b, c là hằng số)