Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Lê Na

cho cho hình vẽ : hãy tìm và chứng minh các tam giác bằng nhau ( các đoạn thẳng bằng nhau được đánh giấu bằng nhau A B M N C ) hình vẽ sau :

Vũ Minh Tuấn
30 tháng 11 2019 lúc 21:35

Xét \(\Delta AMN\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

=> \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (như ở trên).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\)

\(AM=AN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right).\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(AN=AM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(c-g-c\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
30 tháng 11 2019 lúc 21:25

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Vy Tường
Xem chi tiết
Dang Minh Chau
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
Xem chi tiết
lê hà anh
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Đức
Xem chi tiết
khangan
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết