Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,thấy mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng,cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy hình dung và diễn tả lại hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao?.
Câu 2. (4,0 điểm): Chỉ ra các biện pháp tu từ trong bài ca dao? .
Câu 3 (4,0 điểm):. Hãy viết đoạn văn có độ dài từ 5 đến 7 câu cảm nhận về nét đặc sắc từ bài ca dao trên?
Phân tích và cảm nhận đoạn ngôn tình sau:
Là 1 thằng con trai
Nghèo như anh, màu trắng đôi bàn tay
Rượu này không say vậy uống cho vơi đầy.
Rồi mình kể nhau nghe, chuyện đêm mưa
Chẳng có ô mà che!
Phố xá đêm ai vô tình thôi cũng vì.
Vì giờ ngày mai, mai, mai, mai
Em bước đi cùng ai?
Anh lẻ loi, bờ môi khẽ run anh buồn.
Tiếng pháo vu quy
Muốn giữ em đừng đi.
Nhưng cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì?
Vì giờ ngày mai, mai, mai, mai
Em bước đi cùng ai?
Anh lẻ loi, bờ môi khẽ run anh buồn.
Tiếng pháo vu quy
Muốn giữ em đừng đi
Nhưng cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì?
Phân tích ngôn từ nghệ thuật trong
“Ta muốn ôm
Cả sự sống bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng”
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Giúp mk gấp ạ
Vũ Thị Thiết,người con gái quê ở Nam xương ,tính đã thùy mị ,nết na ,lại thêm tư dung tốt đẹp . Trong làng có chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh ,xin với mẹ đem 100 lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi ,đối với vợ phòng ngừa quá sức .Nàng cũng giữ gìn khuôn phép ,không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa .Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm . Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học ,nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu.
Mọi người tìm giúp em câu ghép có trong đoạn văn và phân tích chủ ngữ vị ngữ với ạ
ta làm con chim hót
ta làm 1 cành hoa
ta nhập vào hòa ca
1 nốt trầm xao xuyến
1 mùa xuân nho nhỏ
lặng lẽ dâng cho đời
dù là tuổi hai mươi
du la khi toc bạc
a) nêu nội dung chính của đoạn thơ
b) đoạn thơ gợi cho em những tình cảm gì về ý nghĩa cóc sống của mỗi con người
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.
(2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể.
(4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lưởi thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách u hat hat e o dot a i , họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.
Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh / chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 3-5 dòng)
“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.
Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.
Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiều triệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệu chứng đó.
Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.
(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng.
Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi.
Câu 2. (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người. Bằng hiểu biết về truyện ngắn Vợ nhặt (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017), anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Từ đó, anh/ chị liên hệ với tình huống Chí Phèo gặp Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) để nhận xét về giá trị nhân đạo hai nhà văn gửi gắm qua hai tình huống truyện này
Nhan đề của đoạn văn , Nội dung chính của đoạn văn .
Trong bài thơ Gửi con, Bùi Nguyễn Trường Kiên có viết: “Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu mình. Cứ lùi thêm bước nữa Chẳng sao Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.” Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về bài học cuộc sống người cha dạy con?
"dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thóc đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng
Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiếp mà thôi
Buồn rầu nói chẳng lên lời
Hoa đèn kia với bóng người khá thương "
Nỗi lòng của người chinh phụ được thể hiện như thế nào qua những câu thơ trên