a, mong ước của tác giả, tình yêu tha thiết với cuộc sống:
a)ND chính:Tác giả ước mơ được hi sinh, được cống hiến. Ước mơ cháy bỏng của tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên một niềm tin bất diệt.
\b)Cống hiến
a, mong ước của tác giả, tình yêu tha thiết với cuộc sống:
a)ND chính:Tác giả ước mơ được hi sinh, được cống hiến. Ước mơ cháy bỏng của tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên một niềm tin bất diệt.
\b)Cống hiến
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
a, Anh/ chị hãy chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên.
b, Kể tên hai biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong hai đoạn thơ trên.
c, Đoạn thơ trên gợi cho anh/ chị những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
Câu 2: Viết bài văn biểu cảm ghi lại cảm xúc chân thực của anh/ chị về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT.
Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Theo anh (chị) việc tác giả trích dẫn "Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hỏa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm Tri huyện Tiên Du” có ý nghĩa gì? Câu 6: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong áng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tín, bỏ quan mà về”... Anh (chị) có đồng tình với quan niệm và hành động trên của nhân vật Từ Thức không? Vì sao?
cho em hỏi câu thơ đẽo cày theo ý người ta xẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho ta câu thành ngữ nào và ý nghĩa của thành ngữ đó
Đọc đoặn văn thơ sau và trả lời câu hỏi:
...'' Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình.
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc.
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi tổ quốc?
Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em...''
( trích ''trường ca những người đi tới biển''- Thanh thảo)
C1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?
C2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
C3: Anh(chị) hãy khái quát nội dung đoạn thơ trên?
C4: Những câu thơ của thanh thảo nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta điều gì?
Sau một thời gian hồ hởi đón nhận Facebook, đã có những người lặng lẽ rời xa nó, hoặc lùi khỏi nó, sử dụng nó như một phương tiện thăm dò dư luận đời sống để phục vụ cho một loại công việc đặc thù nào đó. Đó là khi người ta hiểu ra sự công cộng hóa thông tin cá nhân đã trở nên thật sự nhàm chán và hời hợt, nó chẳng phản ánh được gì về đời sống nội tại của một con người. Đó là khi người đó hoài nghi với sự trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở trên thế giới mạng và thấy được tính tương phản của chúng đối với đời sống thực.
Con người cần chạm vào nhau thực sự và chân thành hơn chứ không chỉ loay hoay bảo vệ cái ngã của mình. Có một bài thơ thiếu nhi của thi sĩ Nguyễn Thế Hoàng Linh trong tập Ra vườn nhặt nắng đầy trong trẻo tinh tế nhưng xem ra cũng đượm buồn về một thế giới mọi thứ tương tác của con người - kể cả tình yêu thương - cũng không còn trực tiếp:
Bà hay vào facebook/Bố mẹ cũng hay vào/Cô chú và các bác/Cũng chả thiếu người nào/Em giận mọi người lắm/Ít thời gian cho em/Mà lại yêu facebook/Hơn trẻ nhỏ yêu kem/Nhưng bé ơi, đâu biết/Mình được mọi người yêu/Hàng ngày ảnh của bé/Thu về like rất nhiều.
Dư âm buồn của một bài thơ nhỏ có giúp ta phản tỉnh về một lối sống háo thông tin nhưng thiếu vắng những cảm nhận chân thành?
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Giúp mình trả lời câu hỏi này với.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4.
"Phố của ta
Phố Nghèo của ta
Những giọt nước sa
Trên cành thánh thót
Lũ trẻ lên gác thượng
Thổi bay cao vào bong bóng xà phòng
Em chờ anh trước cổng
Con chim sẻ của anh
Con chim sẻ tóc xù
Con chim sẻ của phố ta
Đừng buồn nữa nhá
Bác thợ mộc nói sai rồi
Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa
Tại sao cây táo lại nở hoa
Sao rảnh nước trong veo đến thế?"
(Phố ta - Lưu Quang Vũ)
1. Xác định thể thơ và Lý giải vì sao tác giả lại chọn thể thơ đó để biểu đạt những điều mình muốn chia sẻ.
2. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là người như thế nào? Căn cứ vào đâu để khẳng định điều đó?
3 Xác định biện pháp tu từ chủ đạo được sử dụng trong năm câu thơ cuối và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Đoạn thơ có giọng điệu như thế nào? Giọng điệu đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung?
Cho đoạn thơ sau và sau đó thực hiện các yêu cầu nêu tiếp
Ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em… Hàng cây cau lặng đứngHàng cây chuối đứng imCon chim quên không kêuCon sâu quên không kêuChỉ có trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em…C1: Đoạn thơ dưới đây gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về trách nhiện của thanh niên đối với đất nước? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề này.
...'' Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình.
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc.
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi tổ quốc?
Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em...''
( trích ''trường ca những người đi tới biển''- Thanh thảo)
C2 Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ sau: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao