gọi khối lượng củ khoai là m1 ( số 1 nha bạn )
đổ nước vào cốc có chia độ ( hình a ) , và chờ cho muối tan hết vào nước . Đọc vạch chia độ ở thành cốc được thể tích nước muối là v ; nó có khối lượng là :
VD+M=m
vậy khối lượng riêng của nước muối là :
FA
m
M
D1=
=D+
V
V
V
Thả củ khoai vào nước muối
và mực nước muối dâng lên là V1
1
V
P
Phần thể tích khoai chìm là V = V1 - V
Lực đẩy Acsimet lên củ khoai là
FA = 10D1 = 10 ( D+
M (V1 - V )
Với D : khối lượng riêng của nước , củ khoai nổi lên trên mặt nước muối nên lực đẩy Acsimét cân bằng với trọng lượng của nó
P = FA = 10 ( D+
Hình a
V3 V2
M
( V1 - V ) = 10m1
V
Hình b
b) đổ hết nước muối đi , rồi đổ nước vào cốc chia độ V2 nước lã
( hình b )
Thả củ khoai vào nó chìm xuống đáy cốc , mực nước dâng lên là V3
Vậy thể tích củ khoai :
DK=
( VD M ) ( V1 V )
m1
=
( V3 V2 ) V
V
12