Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Văn Đạt
Có 1 khối nước đá nặng 100g ở nhiệt độ -10 độ C tính nhiệt lượng để đưa nhiệt độ của nước đá lên 0 độ C .
a) Người ta đặt thỏi đồng có khối lượng 150g ở 100 độC bên trên khối nước đá này đang tan ở 0 độC. Tính khối lượng của nước đá bị nóng chảy cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K .Nhiệt nóng chảy của nước đá 3,4.105 J/kg.K
b? Sau đó tất cả dược đặt vào 1 bình cách nhiệt không đáng kể. Tìm khối lượng của hơi nước cần phải dẫn vào toàn bộ hệ thóng cho L= 2,3.106J/Kg.K ,c của nước là =4200 J/KG.k
Ma Đức Minh
23 tháng 10 2018 lúc 21:10

Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 10oC; t1’ = 0oC; t2 = 100oC; t = 20oC.

Nhiệt lượng cần thiết :

Q1 = m1c1(t1- t1) = 1800J

Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:

Q1’ = m1l = 34000J

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :

Q2 = m2c2( t2 – t1) = 5700J

Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : \(Q_1^{''}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : \(Q_1^{''}=Q_2\Leftrightarrow m.\lambda=Q_2\)

Khối lượng nước đá bị nóng chảy là :

\(m=\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)

Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :

Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)

Q3 = 2636000m3

Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:

Q’ = m’\(\lambda\)+ m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)

Với m’ = m1 - m

Thay số vào và tính được Q’ = 37842J

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’

\(\Leftrightarrow\) 2636000m3 = 37841,6

\(\Rightarrow\) m3 \(\approx\) 0,0144kg


Các câu hỏi tương tự
Kim Như
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
Vũ Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Vũ Vũ
Xem chi tiết
Diem Pham
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Thanh Loan
Xem chi tiết
Tuyền Đinh
Xem chi tiết