Cho bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa đầy nước có chiều cao h = 18cm so với đáy bình, trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000N/m3.
a ) Tính áp suất do nước gây ra tại đáy bình.
b) Đổ lên nhánh phải một lớp dầu có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3, chiều cao 6cm. Biết dầu không hòa tan vào nước. Hỏi độ cao của mực nước trong hai nhánh là bao nhiêu? Mực nước trong nhánh trái thay đổi như thế nào?
â) Áp suất do nước gây ra tại đây bình :
p = d .h = 104 . 0,18 =1800 (Pa)
b) Gọi h' là độ cao mực nước tăng trọng nhanh trái và giảm trong nhánh phải
Goi h1 , h2 lần lượt là độ cao mực nước nhanh trái và phải
Ta co : ptrai = pphai
<=> d1 . h1 = d1 . h2 + d2 . H
<=>d1 ( h+h' ) = d1 (h-h') + d2H
<=> h' = \(\dfrac{d_2H}{2d_1}=\dfrac{8000.0,06}{2.10000}=0,024\)
=> h1 = h + h' = 0,18 + 0,024 = 0,204 (m)
=> h2 = h - h' = 0,18 - 0,024 = 0, 156 (m)
Ta thấy mực nước trong nhánh trái đang len 0,024 (m)