Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tuấn Anh

Cho biểu thức P=(\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\)+\(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}\)):(\(\dfrac{x+y+2xy}{1-xy}\)+1)

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P tại x=\(\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}\)

c) Chứng minh: P≤1

Đặng Tiến Pháp
12 tháng 11 2018 lúc 18:22

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}+\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}\right):\left(\dfrac{x+y+2xy}{1-xy}+1\right)\)

Điều kiện : \(xy\ge0\) hoặc \(xy\le0\) ; \(xy\ne1\); \(x\ge0\);\(y\ge0\)

\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\right):\left(\dfrac{x+2xy+y+1-xy}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x+xy+y+1}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x\left(1+y\right)+\left(y+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}\right):\left(\dfrac{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}.\dfrac{1-xy}{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

b) ta có :\(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4-3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

thay \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) vào biểu thức P
ta được : \(P=\dfrac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+1}\)

\(P=\dfrac{2\left|\sqrt{3}-1\right|}{4-2\sqrt{3}+1}=\dfrac{2\sqrt{3}-2}{5-2\sqrt{3}}\)

\(P=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-2\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}{\left(5-2\sqrt{3}\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}=\dfrac{10\sqrt{3}+12-10-4\sqrt{3}}{25-12}\)

\(P=\dfrac{6\sqrt{3}+2}{13}\)

c) để P\(\le\)1 thì \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x+1}\le0\)

\(-\left(x-1\right)^2\le0\) nên x + 1 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) x \(\ge\) -1
đúng thì cho xin 1 like nha


Các câu hỏi tương tự
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
nguyenyennhi
Xem chi tiết
Phan Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết