Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Như Quỳnh

Cho biểu thức A = \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{1}{2-\sqrt{x}}\) và B = \(\frac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-4}\)

a) Rút gon biểu thức A

b) Tính giá trị của biểu thức B biết x2 - 9 = 0

c) Với các biểu thức A và B nói trên , hãy tìm giá trị x để A.B là số tự nhiên

Y
19 tháng 6 2019 lúc 9:39

a) ĐKXĐ : \(x\ne4\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-5-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{x-4-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\(=\frac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

b) Biểu thức B xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne16\end{matrix}\right.\)

+ \(x^2-9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=-3\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

+ Với x = 3 ta có :

\(B=\frac{2\sqrt{3}+5}{\sqrt{3}-4}\)\(=\frac{-\left(\sqrt{3}-4\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}-4}=-2-\sqrt{3}\)

c) \(A\cdot B=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\cdot\frac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-4}=\frac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Rightarrow A\cdot B\) là số tự nhiên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9⋮\sqrt{x}-2\\\frac{9}{\sqrt{x}-2}\ge-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2\in\left\{9;3;1;-1\right\}\\\frac{9}{\sqrt{x}-2}\ge-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\in\left\{121;25;9;\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
phạm kim liên
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Usagi Tsukino
Xem chi tiết
phạm kim liên
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết