Cho biết tồn tại các số thực a, b thỏa \(a+\dfrac{1}{b}=\dfrac{a}{b}=-4\). Tính giá trị của P = \(a^3+\dfrac{1}{b^3}\)
Bài 1: Cho biểu thức
B = \(\dfrac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)
a) Rút gọn B
b) Tìm số nguyên y để \(\dfrac{2B}{2y+3}\) có giá trị nguyên
c) Tìm số nguyên y để B lớn hơn hoặc bằng 1
Bài 2: Cho \(x+\dfrac{1}{x}=3\). Tính giá trị biểu thức
a) A = \(x^2+\dfrac{1}{x^2}\) b) B = \(x^3+\dfrac{1}{x^3}\)
Bài 3: Cho \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=2; \dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}+\dfrac{c}{z}=2\)
Tính giá trị biểu thức D = \(\left(\dfrac{a}{x}\right)^2+\left(\dfrac{b}{y}\right)^2+\left(\dfrac{c}{z}\right)^2\)
Bài 4: Cho a, b, c từng đôi một khác nhau thỏa mãn \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)
Tính giá trị biểu thức C = \(\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}\)
Bài 5: Cho \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2; \dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=2\)
Chứng minh: a + b + c = abc
Bài 1: Cho biểu thức
B = \(\dfrac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)
a) Rút gọn B
b) Tìm số nguyên y để \(\dfrac{2B}{2y+3}\) có giá trị nguyên
c) Tìm số nguyên y để B lớn hơn hoặc bằng 1
Bài 2: Cho \(x+\dfrac{1}{x}=3\). Tính giá trị biểu thức
a) A = \(x^2+\dfrac{1}{x^2}\) b) B = \(x^3+\dfrac{1}{x^3}\)
Bài 3: Cho \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=2; \dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}+\dfrac{c}{z}=2\)
Tính giá trị biểu thức D = \(\left(\dfrac{a}{x}\right)^2+\left(\dfrac{b}{y}\right)^2+\left(\dfrac{c}{z}\right)^2\)
Bài 4: Cho a, b, c từng đôi một khác nhau thỏa mãn \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)
Tính giá trị biểu thức C = \(\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}\)
Bài 5: Cho \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2; \dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=2\)
Chứng minh: a + b + c = abc
Cho các biểu thức:
A = \(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}+\dfrac{21-x}{x^2-9}\) với x \(\ne\) \(\pm\) 3.
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5. c) Tifmg ía trị của x để A = 2.
B = \(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm giá trị nguyên của x để \(\dfrac{1}{B}\) có giá trị là số nguyên.
C = \(\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x-1}{2}\)
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức C được xác định. b) Rút gọn biểu thức C. c) Tifmg ía trị của x để biểu thức C có giá trị lớn nhất.
(P/S: mọi người giúp mk nha. Bài này mk đang cần gấp lắm, nhớ làm đầy đủ nha. Ai nhanh mk tick.)
Cho B=\(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn B
b) Tìm x để B=0; B=\(\dfrac{1}{4}\)
c) Tính giá trị của B khi x=3
d) Tìm x để B<0; B>0
Mọi người giúp mình vs ạ. Mình đang cần gấp
Bài 1:Cho biểu thức A=\(\left(\dfrac{2}{1+2x}+\dfrac{4x^2+1}{4x^2-1}-\dfrac{1}{1-2x}\right):\dfrac{2}{4x^2-1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b)Tính giá trị của A tại x=0; x=-3; x=\(\dfrac{1}{2}\)
c) Tìm x để A=2
Bài 2: Tìm giá trị nguyên thử của n để biểu thức B=\(\dfrac{2n^2+5n-1}{2n-1}\)có giá trị nguyên
Cho a,b,c là 3 số dương thỏa mãn điều kiện:
\(\dfrac{1}{a+b+1}+\dfrac{1}{b+c+1}+\dfrac{1}{c+a+1}=2\)
Tìm giá trị lớn nhất của tích \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Thực hiện các phép tính:
a) \(\left(\dfrac{x}{x+1}+1\right):\left(1-\dfrac{3x^2}{1-x^2}\right)\) b) \(\left(x^2-1\right)\left(\dfrac{1}{1-x}-\dfrac{1}{1+x}-1\right)\)
Chứng tỏ rằng với x≠\(\pm\) a (a là một số nguyên), giá trị của biểu thức \(\left(a-\dfrac{x^2+a^2}{x+a}\right).\left(\dfrac{2a}{x}-\dfrac{4}{x-a}\right)\)là một số chẵn.
Cho phân thức \(\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\).
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức
c) Em có biết trên 1\(cm^2\)bề mặt da của em có bao nhiêu con vi khuẩn không? Tính giá trị của biểu thức đã cho tại x=\(\dfrac{4001}{2000}\)em sẽ tìm được câu trả lời thật dáng sợ.( Tuy nhiên trong số đó chỉ só 20% là vi khuẩn có hại).
Biết rằng \(Q=\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-9}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x+3}\)
Hãy tính giá trị của biểu thức Q. Câu trả lời nào sau đây sai ?
(A) Giá trị của Q tại \(x=4\) là \(\dfrac{4-3}{4+3}=\dfrac{1}{7}\)
(B) Giá trị của Q tại \(x=1\) là \(\dfrac{1-3}{1+3}=-\dfrac{1}{2}\)
(C) Giá trị của Q tại \(x=3\) là \(\dfrac{3-3}{3+3}=0\)
(D) Giá trị của Q tại \(x=3\) không xác định