ở một loài thực vật gen B quy định quả đỏ gen b quy định quả vàng gen D quy định quả tròn gen d quy định quả bầu dục các gen này nằm trên NST thường và phân li độc lập khi lai hai giống cây quả đỏ bầu dục thuần chủng với cây quả vàng tròn thuần chủng thu được F1 Hãy viết sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1
Cho 2 phếp lai như sau
-Phếp lai 1:P Chuột đục lông đen X Chuột cái lông đen
F1: Tỉ lệ 3 chuột lông đên và 1chuột lông trắng
-Phép lai 2: P chuột đực lông ngắnX chuột cái lông dài
F1:100%chuột lông ngắn
Cho biết gen nằm trên NST thường và mơi cặp gen QĐ 1 cặp tính trạng
a.Xác định tính trạng trội lặn
b.Xác định KG của chuột bố mẹ ở 2 phép lai
c. Nếu chuột đực ở phép lai 1 và phếp lai 2 cùng thuộc 1 loài cá thể đem lai phân tích thì kết quả về 2 cặp tính trang trên phân li ntn
Câu 3: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ
Gen (một đoạn ADN) \(\underrightarrow{1}\) mARN \(\underrightarrow{2}\) protein \(\underrightarrow{3}\) tính trạng
gen nhân đôi số lần trong gen có 16 mạch đơn.xác định số lần nhân đôi của gen, gen có A1 bằng 200 G1 bằng 120 A2 bằng 150 G2 bằng 130
gen nhân đôi 3 lần liên tiếp hãy xác định từng loại nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi
Vai trò của kiểu gen đối với tính trạng chất lượng và số lượng
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nucleotit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nucleotit ( các gen chưa nhân đôi ).
a) Xác định số tế bào mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.
b) Xác định số nucleotit của mỗi gen.
Ở lúa tính trạng hạt dài so với hạt dài bầu dục là tinh trạng trung gian. cho lúa hạt dài giao phối với hạt tròn thu được F1.Cho F1 tự thụ phấn với nhau. A. Viết sơ đồ lai từ P cho đến F2 ? B.cho F1 lai phân tích thì kết quả kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
1,Cấu trúc ko gian và vai trò của nó trong mối QH giữa gen và tính trạng
2,Tương quan về số lượng giưa aa và nu của mARN trong riboxom
BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. enzim.
Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:
A. trật tự sắp xếp của các axit amin. C. số loại các axit amin.
B. số lượng axit amin. D. cấu trúc không gian của prôtêin.
Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:
A. U liên kết với G, A liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với U, G liên kết với X.
Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :
U X G X X U U A U X A U G G U
khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?
A. 3 axit amin. C. 5 axit amin.
B. 4 axit amin. D. 6 axit amin.
Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.
Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số riboxom trượt trên m2ARN.
Các cặp nghiệm: 1. (5;5) 2. (8;2) 3. (9; 1)
Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3.