Cho biết một số vấn đề về dân cư, xã hội ở khu vực trung và nam mĩ.
* Dân cư
- Số dân : 483,1 triệu người ( năm 2012 )
- Gia tăng tự nhiên : ở mức cao ( có nước lên tới 1,5% )
- Đô thị hóa : tự phát
- Đời sống nhân dân nhiều nước gặp khó khăn
Nêu khái quát đặc điểm kinh tế ở khu vực này
- Kinh tế kém phát triển hơn Bắc Mĩ
+ GDP chỉ chiếm 7,8% GDP thế giới ( năm 2012 )
+ Chủ yếu là nông nghiệp và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
+ Kinh tế không ổn định phụ thuộc vào Hoa Kỳ
- Một số nước NIC : Brazin , Argentina , Chile , Verexuela .
Câu 1:
- Năm 2012, số dân các nước Trung và Nam Mĩ là 483,1 triệu người, chiếm 51% dân số châu Mĩ
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên 1,5%
+ Thành phần người lai khá đông
+ Dân cư phân bố không đều, thưa thớt ở các vùng trong nội địa
Câu 2:
- Sự chênh lệch giàu nghèo khá lớn ---> chính trị không ổn định
+ Kinh tế : sản xuất nông nghiệp và khai thác khoáng sản chủ yếu để xuất khẩu .
HỌC TỐT NHA BẠN
Cho biết một số vấn đề về dân cư, xã hội ở khu vực trung và nam mĩ.
- Dân cư Trung và Nam mĩ chủ yếu là người lai , do sự hợp huyết giữa người gốc Âu với người gốc Phi và người Anh-Điêng bản địa .
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao (> 1,7%). Dân cư phân bố không đồng đều :
+ Chủ yếu tập trung ở ven biển cửa sông và trên cao nguyên
+ Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa
Nêu khái quát đặc điểm kinh tế ở khu vực trung và nam mĩ.
- Nông nghiệp : có 2 hình thức chính là đại điền trang và tiểu điền trang
+ Chăn nuôi , đánh cá và trồng trọt chủ yếu .
=> chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
2.
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
+ Vai trò của rừng Amadôn :
– Nguồn dự trữ sinh vật quí giá
– Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
– Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
– Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
+ Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn
– Mất cân bằng hệ sinh thái
– Làm biến đổi khí hậu.
2.4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
2.
2. Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
2.
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
1.
1. Dân cư
– Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
– Dân cư phân bố không đều.
– Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
– Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
-> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của môi trường sinh sống .
– Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).
1.2. Đô thị hóa
– Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số.
– Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét.
– Quá trình đô thị hoá diến ra nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
*Xã hội
_Trình độ dân trí thấp
- nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ
-xung đột sắc tộc
-đói nghèo, bệnh tật đã và đàn đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu người châu phi