Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Linh

Cho biết lực lượng nào tham gia trong Cách mạng Tháng 2 năm 1917 . Giải thích vì sao đông đảo nhân dân tham gia cách mạng

Trình bày diễn biến cách mạng Tháng 2 và cách mạng tháng 10 Nga

Nêu những nhiệm vụ và cách mạng Tháng 2 ở Nga đã giải quyết

Lý giải vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng nêu tính chất và kết quả của cuộc cách mạng

Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của Đảng bô - sê -vích và Lê nin đối với nước Nga và cách mạng tháng 10 Nga

Dương dương
8 tháng 11 2018 lúc 17:32

2,

Cách mạng tháng Hai năm 1917
Tháng 2 - 1917, một cuộc cách mạng đã bùng nổ ở Nga.
Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23 - 2 (8 - của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua). Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố. Ngày 27-2 (12 - 3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã ngả theo cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các tướng tá của Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.

Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước : khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các xô-viết bao gồm đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Cùng thời gian đó, giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời gồm đại biểu tư sản và đại địa chủ tư sản hóa. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã thắng lợi ở Nga.

3,

cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ:

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.

- Thành lập các Xô viết đại biểu công nông và binh lính.

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập. Nước Nga trở thành nước cộng hoà.

4,

- Cách mạng tháng Hai (2-1917 - cách mạng dân chủ tư sản), đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (Nga hoàng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

⟹ Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917)

5,

Trước năm 1917, nước Nga theo chế độ chuyên chế của Nga hoàng. Tháng 2-1917, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ được chế độ chuyên chế Nga hoàng, nhưng những người thuộc phái Mensơvích (1) bị Đảng loại ra và những người cách mạng theo khuynh hướng tư sản có chân trong các Xô Viết (2) đã thành lập chính phủ lâm thời gồm đại biểu của giai cấp tư sản và bọn địa chủ tư sản hóa.

Các Xô Viết đại biểu cho công nhân, binh lính, nông dân, một hình thức chính quyền khác, phải tiếp tục đấu tranh với chính phủ lâm thời đòi thực hiện hòa bình và các quyền lợi về dân sinh dân chủ. Các cuộc đấu tranh đó đã bị chính phủ lâm thời ra lệnh đàn áp khốc liệt. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đứng đầu là Lênin phải chuyển Đảng vào hoạt động bí mật để chuẩn bị cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền Xô Viết công nông binh trong cả nước.

Lênin - vị lãnh tụ của cách mạng XHCN Tháng Mười Nga và của giai cấp vô sản thế giới.

Đêm 25 rạng ngày 26 tháng 10 theo lịch Nga tức là ngày 7 tháng 11 năm 1917, quân khởi nghĩa đã đánh chiếm Cung điện Mùa Đông ở thủ đô Pêtrôgrát bắt được các bộ trưởng của chính phủ lâm thời đang họp ở đó và thành lập Chính phủ Xô Viết đầu tiên gọi là Hội đồng Ủy viên nhân dân. Lênin được bầu làm Chủ tịch. Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết được thành lập ở Mascơva và các thành phố khác. Cho đến tháng 2-1918 thì cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa giành được thắng lợi trên toàn quốc. Chính quyền Xô Viết đã ban bố pháp lệnh về hòa bình và pháp lệnh về ruộng đất.

Đến cuối năm 1922, nước Nga cùng một số nước theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa như Ucơren, Biêlôrútxi, Adécbaidan, Giêócgi và Ácmêni được sáp nhập lại để thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết gọi tắt là Liên Xô. Về sau này có thêm nhiều nước gia nhập Liên bang Xô Viết. Diện tích Liên Xô có trên 22 triệu km2 (1/6 trái đất). Dân số gần 285 triệu người (1988).

Nước Nga trước cách mạng là một nước chủ nghĩa tư bản chỉ phát triển ở mức trung bình. Về trình độ phát triển kinh tế, năm 1913, Mỹ hơn Nga 13 lần. Khi Nga mới bắt tay vào xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa thì Mỹ đã trải qua 140 năm phát triển chủ nghĩa tư bản, lại có tài nguyên phong phú, không hề bị chiến tranh tàn phá.

Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, nước Nga phải trải qua 4 năm nội chiến (1918 – 1921) chống lại lực lượng phản cách mạng nổi dậy khắp nơi trong nước được 14 nước đế quốc tư bản bên ngoài tiếp sức. Từ 1941 đến 1945 Liên Xô phải chống lại một cuộc tiến công tổng lực của phát xít Đức và tham gia đánh bại phát xít Nhật, tuy giành được thắng lợi nhưng đã chịu tổn thất rất lớn về nhiều mặt.

Ấy thế mà Liên Xô đã vượt qua tất cả và đến năm 1960 chỉ với 35 năm xây dựng trong hòa bình (từ 1921 đến 1941 và từ 1945 đến 1960) Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế và xã hội, sáng tạo nhiều phát minh khoa học và công nghệ, xây dựng lực lượng quốc phòng hùng mạnh, dẫn đầu trong công cuộc chinh phục vũ trụ, trở thành một siêu cường xã hội chủ nghĩa.

Liên Xô đã giúp đỡ tạo điều kiện cho một loạt nước xã hội chủ nghĩa ra đời. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc giành độc lập, kháng chiến và xây dựng đất nước đều có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô. Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đó là thực tế lịch sử chứng minh rõ tính hơn hẳn của chế độ xã hội chủ nghĩa, không thể nào chối cãi.

Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Liên Xô lâm vào cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng, do nhiều nguyên nhân:

- Về xây dựng Đảng, qua nhiều năm, không thực hiện đúng nguyên tắc tập trung trên cơ sở phát huy dân chủ, người lãnh đạo ngày thêm chuyên quyền độc đoán, tham đặc quyền, đặc lợi. Khi lên án tệ sùng bái cá nhân Stalin thì thổi phồng sai lầm, phủ nhận hết công lao của Stalin, đi đến phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội. Đã đề ra chủ trương sai lầm về Đảng toàn dân và nhà nước toàn dân, xóa bỏ tính giai cấp, tính tiên phong thuộc bản chất của Đảng, xóa bỏ bản chất chuyên chính vô sản của nhà nước, né tránh thực tế về mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội và trên thế giới.

- Về lãnh đạo kinh tế, đã coi nhẹ việc sản xuất hàng tiêu dùng, về nông nghiệp, nặng về quảng canh, nhẹ thâm canh, đi đến tốn hao sức lực nhiều mà vẫn thiếu lương thực, hàng năm phải đưa ra một khối lượng lớn vàng dự trữ để nhập lúa mì. Cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp từng mang lại hiệu quả to lớn qua nhiều năm trước nhưng lại để phát triển thành quản lý tập trung quan liêu kềm hãm sự phát triển. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.

- Trong quan hệ ứng xử giữa Liên Xô với các nước XHCN, giữa nước Nga với các nước trong Liên bang còn thiếu tế nhị, xa rời tư tưởng Lênin, gây ra nhiều phản ứng ngầm, bị kẻ địch lợi dụng kích động đi đến sự bùng nổ về “bài Nga” ở một số nước.

Từ 1985, Liên Xô bước vào thời kỳ cải tổ ở trong nước và thực hiện chính sách hòa hoãn với phương Tây nhưng không mang lại kết quả khả quan. Lúc này cũng là lúc mà những người cơ hội về chính trị chui vào Đảng đã giành được vị trí chi phối bộ máy Đảng và Nhà nước, từ chủ trương Đảng toàn dân đã biến Đảng thành câu lạc bộ, cho tự do đề ra trong Đảng nhiều cương lĩnh khác nhau. Tình trạng cử đại biểu dự đại hội Đảng và bầu cử đại biểu vào quốc hội không tạo được đa số là những người có hiểu biết, đủ sức vạch mặt các luận điệu sai lầm của bọn cơ hội, đã bị Goócbachốp lợi dụng để giành được đa số theo quan điểm sai trái của ông ta, đưa ông ta lên vị trí tổng bí thư Đảng và tổng thống nhà nước. Goócbachốp đã giành được đa số đại biểu quốc hội đồng tình hủy bỏ Điều 6 trong Hiến pháp, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô. Goócbachốp nhân danh tổng thống, đã ra lệnh giải tán Đảng Cộng sản Liên Xô.

Cuộc đảo chính nhằm lật đổ bọn cơ hội nắm quyền ngày 19-8-1991 không thành công đã thúc đẩy nhanh quá trình tan rã. Nhiều nước cộng hòa tuyên bố độc lập. Ngày 21 tháng 12 năm 1991, đại diện 11 nước cộng hòa ký hiệp định về việc giải tán Liên bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25-12-1991, Tổng thống Goócbachốp bị áp lực của số người cơ hội tranh quyền, phải tuyên bố từ chức. Lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremly hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ Xô Viết sau 74 năm tồn tại (1917 – 1991).

Qua tình hình diễn biến ở Liên Xô như trên, cho chúng ta nhận rõ:

- Giành được chính quyền đã là khó, nhưng giữ được chính quyền cách mạng lại càng khó hơn.

- Chống lại sự tấn công bằng lực lượng quân sự của thù trong giặc ngoài để bảo vệ chính quyền cách mạng đã là khó, nhưng chống bọn cơ hội chính trị, bọn mưu đồ giành đặc quyền đặc lợi, bọn tình báo nước ngoài chui vào Đảng và Nhà nước để từ trong phá ra lại càng khó hơn nữa.

- Để giữ được thành quả cách mạng, vấn đề then chốt là giữ cho Đảng và Nhà nước thật trong sạch vững mạnh. Đảng luôn luôn phải là đội tiên phong của giai cấp công nhân, không để bọn cơ hội chui vào để biến Đảng thành Đảng toàn dân, biến Nhà nước thành nhà nước toàn dân, tách rời khỏi sự lãnh đạo của Đảng.

- Để bảo vệ thành quả cách mạng, sức mạnh to lớn nhất là ở nơi dân. Đảng, Nhà nước phải gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân và đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động chân tay, trí óc, luôn luôn chăm lo đến lợi ích thiết thực của nhân dân lao động, giành được sự tin yêu của nhân dân lao động. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao mà để mất lòng dân cũng không giữ được chủ nghĩa xã hội.

- Nước có nhiều dân tộc thì phải thực hiện tốt quan hệ bình đẳng, tôn trọng nhau và phải khắc phục tư tưởng tự tôn ở dân tộc lớn, nước lớn, tránh xử sự thô bạo với dân tộc nhỏ, nước nhỏ.

Những chiến sĩ cách mạng Tháng Mười Nga đã mở đường cho sự ra đời trên thế giới một chế độ xã hội mới, chế độc xã hội chủ nghĩa, đặt ra một cột mốc cho một thời đại lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội trong phạm vi toàn thế giới. Đó là đội xung kích vô cùng anh dũng đáng được cả loài người tiến bộ tôn vinh.

Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô bị sụp đổ do những nguyên nhân có thể hiểu được, không làm suy giảm ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, mà chỉ giúp cho các nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội nhìn thấy được dấu vết của xe đi trước bị đổ, để tránh.

(1) Mensơvích là phái thiểu số trong Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga lúc mới thành lập, khác với Bolsơvích là phái đa số theo Lênin.

(2) Xô viết là tổ chức chính trị có tính quần chúng là những cơ quan khởi nghĩa mầm mống của chính quyền cách mạng, lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa chống Nga hoàng (1905 – 1907).


halinhvy
8 tháng 11 2018 lúc 18:22

1,Cho biết lực lượng nào tham gia Cách mạng tháng 2 năm 1917.
=> Binh linh, nong dan, cong dan
Giải thích vì sao đông đảo nhân dân than gia cách mạng
=> Do che do Nga Hoang da day nhan dan vao cuoc chien tranh phi nghia
=> Moi noi kho deu de len tang lop nhan dan: nong dan, cong dan, binh linh

2,

Cách mạng tháng Hai năm 1917
Tháng 2 - 1917, một cuộc cách mạng đã bùng nổ ở Nga.
Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23 - 2 (8 - của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua). Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố. Ngày 27-2 (12 - 3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã ngả theo cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các tướng tá của Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.

Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước : khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các xô-viết bao gồm đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Cùng thời gian đó, giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời gồm đại biểu tư sản và đại địa chủ tư sản hóa. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã thắng lợi ở Nga.

3,

Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ:

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.

- Thành lập các Xô viết đại biểu công nông và binh lính.

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập. Nước Nga trở thành nước cộng hoà.

4,

- Cách mạng tháng Hai (2-1917 - cách mạng dân chủ tư sản), đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (Nga hoàng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

⟹ Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917)

*Tính chất
Cách mạng Tháng Hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa, thành lập được hai chính quyền là chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết.

*ý nghĩa
-Đập tan áp bức bóc lột of chế độ phong kiến và giai cấp tư sản.
-Giải phọngcongng nhân vanhân5 dân lao động.
-Đưa công nhân và nhân dân lao động lên nắm chình quyền
-Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga đã thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ và để lại bài học quý giá cho phong trào Cách Mạng Thế Giới.

5,

Trước năm 1917, nước Nga theo chế độ chuyên chế của Nga hoàng. Tháng 2-1917, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ được chế độ chuyên chế Nga hoàng, nhưng những người thuộc phái Mensơvích (1) bị Đảng loại ra và những người cách mạng theo khuynh hướng tư sản có chân trong các Xô Viết (2) đã thành lập chính phủ lâm thời gồm đại biểu của giai cấp tư sản và bọn địa chủ tư sản hóa.

Các Xô Viết đại biểu cho công nhân, binh lính, nông dân, một hình thức chính quyền khác, phải tiếp tục đấu tranh với chính phủ lâm thời đòi thực hiện hòa bình và các quyền lợi về dân sinh dân chủ. Các cuộc đấu tranh đó đã bị chính phủ lâm thời ra lệnh đàn áp khốc liệt. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đứng đầu là Lênin phải chuyển Đảng vào hoạt động bí mật để chuẩn bị cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền Xô Viết công nông binh trong cả nước.

Lênin - vị lãnh tụ của cách mạng XHCN Tháng Mười Nga và của giai cấp vô sản thế giới.

Đêm 25 rạng ngày 26 tháng 10 theo lịch Nga tức là ngày 7 tháng 11 năm 1917, quân khởi nghĩa đã đánh chiếm Cung điện Mùa Đông ở thủ đô Pêtrôgrát bắt được các bộ trưởng của chính phủ lâm thời đang họp ở đó và thành lập Chính phủ Xô Viết đầu tiên gọi là Hội đồng Ủy viên nhân dân. Lênin được bầu làm Chủ tịch. Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết được thành lập ở Mascơva và các thành phố khác. Cho đến tháng 2-1918 thì cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa giành được thắng lợi trên toàn quốc. Chính quyền Xô Viết đã ban bố pháp lệnh về hòa bình và pháp lệnh về ruộng đất.

Đến cuối năm 1922, nước Nga cùng một số nước theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa như Ucơren, Biêlôrútxi, Adécbaidan, Giêócgi và Ácmêni được sáp nhập lại để thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết gọi tắt là Liên Xô. Về sau này có thêm nhiều nước gia nhập Liên bang Xô Viết. Diện tích Liên Xô có trên 22 triệu km2 (1/6 trái đất). Dân số gần 285 triệu người (1988).

Nước Nga trước cách mạng là một nước chủ nghĩa tư bản chỉ phát triển ở mức trung bình. Về trình độ phát triển kinh tế, năm 1913, Mỹ hơn Nga 13 lần. Khi Nga mới bắt tay vào xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa thì Mỹ đã trải qua 140 năm phát triển chủ nghĩa tư bản, lại có tài nguyên phong phú, không hề bị chiến tranh tàn phá.

Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, nước Nga phải trải qua 4 năm nội chiến (1918 – 1921) chống lại lực lượng phản cách mạng nổi dậy khắp nơi trong nước được 14 nước đế quốc tư bản bên ngoài tiếp sức. Từ 1941 đến 1945 Liên Xô phải chống lại một cuộc tiến công tổng lực của phát xít Đức và tham gia đánh bại phát xít Nhật, tuy giành được thắng lợi nhưng đã chịu tổn thất rất lớn về nhiều mặt.

Ấy thế mà Liên Xô đã vượt qua tất cả và đến năm 1960 chỉ với 35 năm xây dựng trong hòa bình (từ 1921 đến 1941 và từ 1945 đến 1960) Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế và xã hội, sáng tạo nhiều phát minh khoa học và công nghệ, xây dựng lực lượng quốc phòng hùng mạnh, dẫn đầu trong công cuộc chinh phục vũ trụ, trở thành một siêu cường xã hội chủ nghĩa.

Liên Xô đã giúp đỡ tạo điều kiện cho một loạt nước xã hội chủ nghĩa ra đời. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc giành độc lập, kháng chiến và xây dựng đất nước đều có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô. Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đó là thực tế lịch sử chứng minh rõ tính hơn hẳn của chế độ xã hội chủ nghĩa, không thể nào chối cãi.

Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Liên Xô lâm vào cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng, do nhiều nguyên nhân:

- Về xây dựng Đảng, qua nhiều năm, không thực hiện đúng nguyên tắc tập trung trên cơ sở phát huy dân chủ, người lãnh đạo ngày thêm chuyên quyền độc đoán, tham đặc quyền, đặc lợi. Khi lên án tệ sùng bái cá nhân Stalin thì thổi phồng sai lầm, phủ nhận hết công lao của Stalin, đi đến phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội. Đã đề ra chủ trương sai lầm về Đảng toàn dân và nhà nước toàn dân, xóa bỏ tính giai cấp, tính tiên phong thuộc bản chất của Đảng, xóa bỏ bản chất chuyên chính vô sản của nhà nước, né tránh thực tế về mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội và trên thế giới.

- Về lãnh đạo kinh tế, đã coi nhẹ việc sản xuất hàng tiêu dùng, về nông nghiệp, nặng về quảng canh, nhẹ thâm canh, đi đến tốn hao sức lực nhiều mà vẫn thiếu lương thực, hàng năm phải đưa ra một khối lượng lớn vàng dự trữ để nhập lúa mì. Cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp từng mang lại hiệu quả to lớn qua nhiều năm trước nhưng lại để phát triển thành quản lý tập trung quan liêu kềm hãm sự phát triển. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.

- Trong quan hệ ứng xử giữa Liên Xô với các nước XHCN, giữa nước Nga với các nước trong Liên bang còn thiếu tế nhị, xa rời tư tưởng Lênin, gây ra nhiều phản ứng ngầm, bị kẻ địch lợi dụng kích động đi đến sự bùng nổ về “bài Nga” ở một số nước.

Từ 1985, Liên Xô bước vào thời kỳ cải tổ ở trong nước và thực hiện chính sách hòa hoãn với phương Tây nhưng không mang lại kết quả khả quan. Lúc này cũng là lúc mà những người cơ hội về chính trị chui vào Đảng đã giành được vị trí chi phối bộ máy Đảng và Nhà nước, từ chủ trương Đảng toàn dân đã biến Đảng thành câu lạc bộ, cho tự do đề ra trong Đảng nhiều cương lĩnh khác nhau. Tình trạng cử đại biểu dự đại hội Đảng và bầu cử đại biểu vào quốc hội không tạo được đa số là những người có hiểu biết, đủ sức vạch mặt các luận điệu sai lầm của bọn cơ hội, đã bị Goócbachốp lợi dụng để giành được đa số theo quan điểm sai trái của ông ta, đưa ông ta lên vị trí tổng bí thư Đảng và tổng thống nhà nước. Goócbachốp đã giành được đa số đại biểu quốc hội đồng tình hủy bỏ Điều 6 trong Hiến pháp, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô. Goócbachốp nhân danh tổng thống, đã ra lệnh giải tán Đảng Cộng sản Liên Xô.

Cuộc đảo chính nhằm lật đổ bọn cơ hội nắm quyền ngày 19-8-1991 không thành công đã thúc đẩy nhanh quá trình tan rã. Nhiều nước cộng hòa tuyên bố độc lập. Ngày 21 tháng 12 năm 1991, đại diện 11 nước cộng hòa ký hiệp định về việc giải tán Liên bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25-12-1991, Tổng thống Goócbachốp bị áp lực của số người cơ hội tranh quyền, phải tuyên bố từ chức. Lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremly hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ Xô Viết sau 74 năm tồn tại (1917 – 1991).

Qua tình hình diễn biến ở Liên Xô như trên, cho chúng ta nhận rõ:

- Giành được chính quyền đã là khó, nhưng giữ được chính quyền cách mạng lại càng khó hơn.

- Chống lại sự tấn công bằng lực lượng quân sự của thù trong giặc ngoài để bảo vệ chính quyền cách mạng đã là khó, nhưng chống bọn cơ hội chính trị, bọn mưu đồ giành đặc quyền đặc lợi, bọn tình báo nước ngoài chui vào Đảng và Nhà nước để từ trong phá ra lại càng khó hơn nữa.

- Để giữ được thành quả cách mạng, vấn đề then chốt là giữ cho Đảng và Nhà nước thật trong sạch vững mạnh. Đảng luôn luôn phải là đội tiên phong của giai cấp công nhân, không để bọn cơ hội chui vào để biến Đảng thành Đảng toàn dân, biến Nhà nước thành nhà nước toàn dân, tách rời khỏi sự lãnh đạo của Đảng.

- Để bảo vệ thành quả cách mạng, sức mạnh to lớn nhất là ở nơi dân. Đảng, Nhà nước phải gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân và đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động chân tay, trí óc, luôn luôn chăm lo đến lợi ích thiết thực của nhân dân lao động, giành được sự tin yêu của nhân dân lao động. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao mà để mất lòng dân cũng không giữ được chủ nghĩa xã hội.

- Nước có nhiều dân tộc thì phải thực hiện tốt quan hệ bình đẳng, tôn trọng nhau và phải khắc phục tư tưởng tự tôn ở dân tộc lớn, nước lớn, tránh xử sự thô bạo với dân tộc nhỏ, nước nhỏ.

Những chiến sĩ cách mạng Tháng Mười Nga đã mở đường cho sự ra đời trên thế giới một chế độ xã hội mới, chế độc xã hội chủ nghĩa, đặt ra một cột mốc cho một thời đại lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội trong phạm vi toàn thế giới. Đó là đội xung kích vô cùng anh dũng đáng được cả loài người tiến bộ tôn vinh.

Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô bị sụp đổ do những nguyên nhân có thể hiểu được, không làm suy giảm ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, mà chỉ giúp cho các nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội nhìn thấy được dấu vết của xe đi trước bị đổ, để tránh.

(1) Mensơvích là phái thiểu số trong Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga lúc mới thành lập, khác với Bolsơvích là phái đa số theo Lênin.

(2) Xô viết là tổ chức chính trị có tính quần chúng là những cơ quan khởi nghĩa mầm mống của chính quyền cách mạng, lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa chống Nga hoàng (1905 – 1907).

Dương dương
8 tháng 11 2018 lúc 18:42

1,Cho biết lực lượng nào tham gia Cách mạng tháng 2 năm 1917.
=> Binh linh, nong dan, cong dan
Giải thích vì sao đông đảo nhân dân than gia cách mạng
=> Do che do Nga Hoang da day nhan dan vao cuoc chien tranh phi nghia
=> Moi noi kho deu de len tang lop nhan dan: nong dan, cong dan, binh linh

* Bổ sung câu 4

*Tính chất

Cách mạng Tháng Hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa, thành lập được hai chính quyền là chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết.

* ý nghĩa
-Đập tan áp bức bóc lột of chế độ phong kiến và giai cấp tư sản.
-Giải phọngcongng nhân vanhân5 dân lao động.
-Đưa công nhân và nhân dân lao động lên nắm chình quyền
-Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga đã thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ và để lại bài học quý giá cho phong trào Cách Mạng Thế Giới.


Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Đặng Linh
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Vy Mlem :3
Xem chi tiết
Như Tình
Xem chi tiết
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Phan Trọng Hữu
Xem chi tiết
Huyenhuyen
Xem chi tiết