x = 5 rồi cần gì tìm x nữa!
12 + 5 + y + 7 + 4 = 40
=> y =12
x = 5 rồi cần gì tìm x nữa!
12 + 5 + y + 7 + 4 = 40
=> y =12
-Cho bảng tần số sau:
(x)|1|2|4|5|7|
(N)|a|4|6|3|b|N=20|
Tìm a, b biết X = 3,6
Bài 1: theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính theo phút) của 40 học sinh. Thầy giáo lập đc bảng sau.
thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tần số (n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N=40
a) số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu
b) tần số 3 là của giá trị nào
c) có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu
d) tìm mốt của dấu hiệu
( giúp mik vs mik đag cần gấp làm vào tối nay lun nhaaaa ❤❤❤)
Câu 1: Thời gian làm bài tập của lớp 7 tính bằng phút được thóng kê bởi bảng sau:
4 | 5 | 6 | 7 | 6 | 7 | 6 | 4 |
6 | 7 | 6 | 8 | 5 | 6 | 9 | 10 |
5 | 7 | 8 | 8 | 9 | 7 | 8 | 8 |
8 | 10 | 9 | 11 | 8 | 9 | 8 | 9 |
4 | 6 | 7 | 7 | 7 | 8 | 5 | 8 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng?
Câu 2: Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh được ghi bảng sau (Tính bằng phút)
8 | 10 | 10 | 8 | 8 | 9 | 8 | 9 |
8 | 9 | 9 | 12 | 12 | 10 | 11 | 8 |
8 | 10 | 10 | 11 | 10 | 8 | 8 | 9 |
8 | 10 | 10 | 8 | 11 | 8 | 12 | 8 |
9 | 8 | 9 | 11 | 8 | 12 | 8 | 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số
c) Nhận xét
d) Tính số trung bình cộng X, mốt
Câu 3: Điểm bài thi môn toán của lớp 7 dược cho bảng sau:
10 | 9 | 8 | 4 | 6 | 7 | 6 | 5 | 8 | 4 |
3 | 7 | 7 | 8 | 7 | 8 | 10 | 7 | 5 | 7 |
5 | 7 | 8 | 7 | 5 | 9 | 6 | 10 | 4 | 3 |
6 | 8 | 5 | 9 | 3 | 7 | 7 | 5 | 8 | 10 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số?
c) Tính trung bình cộng. Tìm mốt
HELP ME T^T
Bài 5:
Giá trị (x) |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
Tần số (n) |
3 |
6 |
x |
4 |
N = ? |
Biết TB=7,6 . Tìm x ở bảng trên ?
Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c. Trung bình mỗi bạn làm bài trong bao nhiêu phút .
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nêu nhận xét.
?1
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
?3 Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị được điều tra?
?4
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?Hãy đọc dãy giá trị của X.
?5
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được?Nêu cụ thể các số khác nhau đó.
?6
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X )?Trả lời tương tự với các giá trị 28,50.
?7
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng
Thời gian chạy 50 mét của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy Thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6 :
Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai bảng)
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng)
điều tra về số cây trồng được của 20 bạn trong lớp 7k của một trường thcs trong một buổi chiều ,ta thu được như sau ;
6 | 5 |
6
|
9 | 4 |
6 | 7 |
6 |
7 | 8 |
7 | 8 | 8 | 7 | 7 |
6 | 8 | 8 | 9 | 6 |
a)hãy lập bảng tần số ,tính số trung bình cộng.tìm dấu hiệu
b)vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài 1:
a) Tìm hai số x; y biết x; y tỉ lệ thuận với 3; 4 và x + y = 14.
b) Tìm hai số a; b biết a; b tỉ lệ thuận với 7; 9 và 3a – 2b = 30.
c) Tìm ba số x; y; z biết x; y; z tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 và x – y + z = 20.
d) Tìm ba số a; b; c biết a; b; c tỉ lệ thuận với 4; 7; 10 và 2a + 3b + 4c = 69.
Bài 2:
a) Chia số 99 thành ba phần tỉ lệ thuận với 2; 3; 4.
b) Chia số 494 thành bốn phần tỉ lệ thuận với 7; 11; 13; 25.
Bài 3:
a) Chia 180 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 6; 10; 15.
b) Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ thuận với 5; 13; 12 và chu vi là 156 mét. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.
c) Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết chu vi của nó bằng 52 cm và ba cạnh tỉ lệ nghịch với 8; 9; 12.
1)Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về chiều cao (tính bằng cm) của các bạn trong lớp em sau đó lập bảng tần số--------(2 em hãy tìm hiểu về việc điều tra phổ cấp giáo dụcTrung học cơ sở thuộc xã trung học cơ sở xã phường(phường)Nơi em cư trú và xem xét số liệu,Tự đặt ra các bài toán về số liệu thống kê, tần số liên quan đến từng độ tuổi của từng thôn hoặc tổ dân phố