1)A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{\dfrac{x+1}{x-3}}=\sqrt{\dfrac{x-3}{x-3}}+\sqrt{\dfrac{4}{x-3}}\)
=\(1+\dfrac{2}{\sqrt{x-3}}\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x-3}\) thuộc \(Ư\left(2\right)\)
Mà Ư(2)={-1;1;2;-2}
*)\(\sqrt{x-3}=\)\(\pm\)1 =>\(x-3=1\) => \(x=4\)
*)\(\sqrt{x-3}=\)\(\pm\)2 =>\(x-3=4\) =>\(x=7\)
Vậy \(x\) ={4,7} thì A là nguyên
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-3}}=\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x-3}}=\dfrac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x-3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4\Rightarrow\sqrt{x-3}=\sqrt{2}\Rightarrow x=5\)
2)
Nếu:
\(x=\dfrac{16}{9}\) \(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{16}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{16}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{\dfrac{7}{3}}{\dfrac{1}{3}}=7\)
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{16}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{16}{9}}-1}=\dfrac{-\dfrac{4}{3}+1}{-\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{-\dfrac{1}{3}}{\dfrac{-7}{3}}=-7\)
Thỏa mãn
Thử lại tương tự với 25/9
Vậy với x=5 thỏa mãn điều kiện
Bài 1
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Vì 1 \(\in\) Z => Để A \(\in\) Z <=> \(\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\in\) Z
<=> 4 chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)
<=> \(\sqrt{x}-3\in\) Ư(4) = { -4;-2;-1;1;2;4 }
Ta có bảng sau :
\(\sqrt{x}-3\) | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | loại | 1 | 4 | 16 | 25 | 49 |
Vậy ....
Bài 2 : chỉ cần thay x vào biểu thức và tính nó ra số nguyên rồi kết luận