Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng
a) Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D
b) Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm A chạy trên nừa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài của tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một nửa đường tròn cố định ?
1. Cho 2 Δđều OAB & ΔOA′B′. Gọi C, D lần lượt là trung điểm của AA', BB'. CM ΔOCD đều
2. Cho 2 Δ vuông cân OAB và OA'B' chung đỉnh O sao cho O nằm trên đoạn thẳng AB' và nằm ngoài đường thẳng A'B. Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm ΔOAA′,ΔOBB′. CM ΔGOG′ vuông cân
cho tam giác ABC. về phía ngoài của tam giác ta dựng các tam giác đều ABD , ACE , BCF. Gọi I ,J lần lượt là trung điểm của BE , CD. Hỏi tam giác AJI là tam giác j
help me
Giúp mik cho tam giác ABC H là chân đường cao hạ từ A gọi A'B'C lần lượt là ảnh BC quá phép quay tâm A góc 90° H' là hình chiếu vuông góc A lên cạnh B'C' số đo góc AH'H là
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ bằng nhau. Phép quay với tâm quay M biến A thành A’, B thành B’. Phép quay với tâm N biến A thành B’, B thành A’. Gọi S là trung điểm của đoạn AB, chứng minh rằng SM vuông góc SN.
Giúp mình giải cho tam giac abc có diện tích 16 gọi A'B'C' lần lượt là ảnh của ABC qua phép quay 90° khi đó diện tích tam giác a'b'c bằng
Giúp mình với mai phải nộp rồi:
Cho tam giác ABC (không đặc biệt), từ 3 cạnh của tam giác này, vẽ các tam giác đều DAB, EAC, FBC. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của tam gics DAB, EAC, FBC. Chứng minh tam giác MNP đều.
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay \(\alpha\), \(0\leq\alpha\leq2\pi\), biến hình chữ nhật thành chính nó?
Bài 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay \(\varphi\) biến tam giác đều thành chính nó thì quay \(\varphi\) là góc nào?
Bài 3 Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ?
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm AB. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay \(60^0\)
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho I(2;1) và đường thẳng d: 2x+3y+4=0. Tìm ảnh của d qua \(Q_{(I;45^0)}\)
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tâm O góc quay \(45^0\). Tìm ảnh của đường tròn \((C): (x-1)^2+y^2=4\)