@phynit
@phynit
Thầy giúp em nhan thầy! Cảm ơn thầy nhiều!
first sai đề thử a=b=c=2/3 là rõ
second cũng là cuối: đừng hỏi mấy cái kiến thức quá tầm kẻo làm lại ko hiểu
@phynit
@phynit
Thầy giúp em nhan thầy! Cảm ơn thầy nhiều!
first sai đề thử a=b=c=2/3 là rõ
second cũng là cuối: đừng hỏi mấy cái kiến thức quá tầm kẻo làm lại ko hiểu
Các vị ơi~Các vị giúp mị mấy bài này nha~Nha nha~Đi mừ~Nha
Câu 1
a,Tính giá trị của biểu thức sau:
P=51:\(\left(\dfrac{2,5+\dfrac{5}{17}-\dfrac{5}{13}}{1,5+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{13}}-\xrightarrow[1\dfrac{3}{4}-0,7+\dfrac{1}{2}]{1,5-0,6+\dfrac{3}{7}}\right)\)
b,tìm x biết:\(\)\(I2x^2+I2x-5II=2x^2+1\)
Các vị ơi~Cái ký hiệu giá trị á~Mị ghi là chữ I nha~
Câu 2
Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn
\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)
Hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\)\(\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\)\(\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho
\(\left(2x^2+3\right)\left(x^2-3\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
Câu 3
a,Tìm hai số x và y sao cho x+y=xy=x:y(y không bằng 0)
b,Cho 3 số x,y,z thỏa mãn xyz=1.Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{xy+x+1}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{xyz+yz+y}=1\)
Câu 4
Chứng minh rằng p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p+1 và p-1 không thể là các số chính phương
Câu 5
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn \(\widehat{ABC}=2\widehat{C}\) đường cao AH.Trên tia đối của tia BH lấy điểm D sao cho BD=BH,đường thẳng DH cắt AC ở K.Chứng minh rằng
a,Tam giác HKC là tam giác cân
b,KA=KC
c,AD=HC
Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\text{ }\left(\angle A=90^0\right)\). Kẻ \(Cx\perp AC\), \(AH\perp BC\:\left(H\in BC\right)\).
a) Chứng minh rằng : Cx || AB.
b) Trên Cx lấy điểm D sao cho CD = CA. Kẻ \(DH_2\perp AB\left(H_2\in AB\right)\). Tứ giác \(H_2DCA\) là tứ giác gì ? Vì sao ?
c) \(AH\cap DH_2=\left\{O\right\}\). Chứng minh rằng : \(H_2O=AB\).
d) Kẻ \(H_2\text{y}\perp BC\). \(H_2\text{y}\cap AC=\left\{\text{O}_2\right\}\). Chứng minh : \(H_2O_2=BC=OA\) và tứ giác \(H_2OAO_2\) bình hành.
cho đơn thức A=\(\dfrac{1}{5}x^3y.\left(-5x^4yz^3\right)^2\)
a/ thu gọn A
b/ xác định hệ số bậc của A
c tính giá trị của A tại x=2,y=1,z=-1
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A \(\left(\widehat{A}< 90^o\right)\).Kẻ \(BD\perp AC\) \(\left(D\in AC\right)\),\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\), BD và CE cắt nhau tại H
a) C/m BD=CE
b)C/m \(\Delta BHC\) cân
c)C/m AH là đường trung trực của BC
d)Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. C/m \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)
Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)
1) Chứng tỏ rằng tam giác ABC là tam giác vuông
2) Trên cạnh BC lấy diểm D sao cho BD = BA, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AH . Gọi F là giao điểm của DE và AH. Chứng minh:
a) DE vuông góc với AC;
b) Tam giác ACF là tam giác cân;
c) BC + AH > AC + AB
Bài 1 : Cho \(\triangle ABC\) nhọn có đường phân giác trong AD. Chứng minh rằng :
\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\dfrac{A}{2}}{AB+AC}\).
Bài 2 : Cho \(\triangle ABC\) cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh :
ɑ, DM = EN.
b, \(BC\cap MN=\left\{\text{trung điểm I của MN}\right\}\) .
c, Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
Cho \(\triangle ABC\) vuông cân tại A. Tia phân giác của \(\widehat{B}\text{ và }\widehat{C}\) cắt AC và AB lần lượt tại E và D.
a) Chứng minh rằng : BE = CD ; AD = AE.
b) \(BE\cap CD=\left\{\text{I}\right\}\). \(AI\cap BC=\left\{M\right\}\), chứng minh rằng các \(\triangle MAB,\text{ }MAC\) là các tam giác vuông cân.
c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh : KH = KC.
a)1/3 + 3/4 ( 2x - 2 ) = -6
b) (x. 6 \(\dfrac{2}{7}\)+ 3/7) . 2 \(\dfrac{1}{5}\) - 3/7 = -2
c) x/5 + 9/2 - 6/7 : 36/49
d) 17/2 - \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|\) _\(\dfrac{7}{4}\)
e) \(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2\) - 9/ 25 = 0
Giúp mình với mình cần gấp
cho ΔABC ,vuông tại A ,có AB=6cm,AC=8cm
a/ tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC
b/ đường qhân giác của góc B cắt AC tại D . vẽ DH⊥BC \(\left(H\in BC\right)\)chứng minh ΔABD=ΔABD
c/ chứng minh DA bé hơnDC